Quốc tế
Giáo sư Suniti Kumar Pathak nhà nghiên cứu Phật giáo qua đời ở tuổi 101
“Khó có một học giả nào khác, có địa vị huyền thoại như vậy sẽ xuất hiện trong thế kỷ này,” nhà nghiên cứu và biên tập viên Abhishek Adhikari chia sẻ trên mạng xã hội.
-
Các tổ chức cộng đồng Phật giáo ở Châu Âu
Liên minh Phật giáo Châu Âu (EBU) là một tổ chức bảo trợ quốc tế, tập hợp 50 tổ chức Phật giáo đến từ 16 quốc gia châu Âu, hiện nay có một Hội đồng đặc biệt gồm các liên minh quốc gia lên tiếng về các lợi ích chung liên quan đến Liên minh Châu Âu.
-
Khái lược tôn giáo Cộng hòa Síp (Cyprus)
Hiến pháp nước Cộng hòa Síp (Cyprus) không phân biệt về mặt pháp lý giữa tôn giáo chiếm đa số và tôn giáo thiểu số, theo nghĩa là không có tôn giáo nào chiếm ưu thế tại đất nước này.
-
Lịch sử phức tạp của đạo Phật và Hồi giáo tại Châu Á
Nhiều phật tử lo sợ nền văn hóa đất nước của họ sẽ bị mai một và trở thành người Hồi giáo, như trường hợp của nhiều nơi ở Trung Á.
-
Kinh đô Phật giáo Mandalay Myanmar và ngôi già lam cổ tự U Min Thonze
Mandalay là thủ đô hoàng gia cuối cùng của Myanmar và là thủ phủ của vùng Mandalay. Nơi nổi tiếng với hàng nghìn cơ sở tự viện Phật giáo cổ kính, thể hiện nét kiến trúc Phật giáo đặc trưng và lịch sử huy hoàng của đạo Phật.
-
Nghiệp duyên của Donald Trump
Muốn sống một đời cao đẹp, các con phải từng ngày từng giờ cố gắng kiểm soát những hoạt động nơi thân khẩu ý chớ đừng để cho những hoạt động này làm hại cả ta lẫn người.
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời chúc mừng Ông Donald Trump
Tôi chúc Ngài thành công trong việc vượt qua nhiều thách thức phía trước, để thực hiện những hy vọng và ước mơ của người dân Hoa Kỳ, đóng góp cho hoà bình thế giới
-
Dương Văn Hội - người đặt nền móng Chấn hưng Phật giáo Trung Quốc
Dương Văn Hội đã dùng hết cuộc đời mình cho đạo pháp. Trung tâm khắc kinh Kim Lăng đã trải qua biết bao thăng trầm, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay và đã có những đóng góp to lớn cho nền văn hóa Phật giáo cận đại.
-
Cơn khủng hoảng siêu hình: Phật giáo và AI
Chúng ta đang bị cuốn hút vào một thế giới đáng sợ hãi bởi công nghệ sử dụng trí tuệ tổng hợp để định hình hành vi của chúng ta.
-
Đại học Phật giáo SSBU đào tạo trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Myanmar
Trường Đại học Phật giáo Shan State (SSBU) được thành lập năm 2014 bởi Hòa thượng Giáo sư Tiến sĩ K. Dhammasami (DPhil. Oxford) là trường đại học Phật giáo đầu tiên được thành lập tại Shan State, Myanmar.
-
Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)
Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ
-
Khái lược Viện Đào tạo Sau đại học Phật giáo Won tại Mỹ (Phần 2)
Viện Nghiên cứu Sau đại học Phật giáo Won nghiêm cấm trả thù bất kỳ người nào phản đối việc phân biệt đối xử hoặc tham gia vào bất kỳ cuộc điều tra hoặc khiếu nại phân biệt đối xử nào bên trong hoặc bên ngoài tổ chức.
-
Nếu Vua Ashoka làm Tổng thống Mỹ
Ashoka nuôi dưỡng niềm tin tưởng rằng, trí tuệ của con người có khả năng tạo ra các điều kiện tối ưu cho sự phát triển của mọi sự sống trên hành tinh này.
-
Chủ trương "Chính giáo liên hoàn" của thánh Vũ Thiên Hoàng trong việc phát triển đất nước Nhật Bản
Phật giáo ngày nay là sự kế thừa những tinh hoa văn hóa của những chặng đường lịch sử đã qua. Vì vậy, có thể nói Phật giáo thời kỳ Nara đã trở thành một giai đoạn lịch sử huy hoàng, đặt nền móng cho sự phát triển của Phật giáo Nhật Bản
-
Tổ Gampopa: Những giáo huấn trên con đường tu tập Phật pháp
Những lời khuyên trên con đường tu tập Phật pháp dưới đây được trích dịch trong tác phẩm: The instructions of Gampopa: A Precious Garland of the Supreme Path, do Dr. Konchok Rigzen dịch sang tiếng Anh, Trung tâm Central Institute of Buddhist Studies Leh-Ladakh xuất bản vào năm 2010.
-
Khái lược Viện Đào tạo sau đại học Phật giáo Won tại Mỹ (Phần 1 )
Sứ mệnh của Viện Nghiên cứu Sau đại học Phật giáo Won là trung tâm giáo dục duy nhất cung cấp giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp chất lượng cao cấp về các ứng dụng thực tế của tâm linh và trị liệu nghệ thuật.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục
Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát
-
Sự khác biệt giữa Do Thái giáo và đạo Phật
Nhiều tín đồ Do Thái giáo hướng đến đạo Phật để vươn tới tầm cao tâm linh. Do Thái giáo tuyên thuyết rằng: “Hãy mang cả thế giới bình an đến với các bạn” (Take the whole world up with you).
-
Đức Phật chỉ ra con đường dẫn đến hòa bình thế giới
Hạnh phúc đâu cần tìm kiếm đâu xa, ngay khi bản thân chúng ta có thể tự tạo ra nó. Lời dạy này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vun đắp sự bình yên nội tâm như một nền tảng để kiến tạo một thế giới hài hòa hơn.
-
Tu viện Phật giáo duy nhất ở Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất
Trung tâm Thiền là một phần của tổ chức Phật giáo có trụ sở tại Sri Lanka, được thành lập vào năm 1999 bởi Hòa thượng Kiribathgoda Gnananda Thero với mục đích mang lại lợi ích cho tất cả chúng sinh bằng cách chia sẻ giáo lý từ bi trí tuệ của đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
-
Hội nghị Quốc tế Nữ giới Phật giáo lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Malaysia năm 2025
Hội nghị Quốc tế về Nữ giới trong Phật giáo Sakyadhita lần thứ 19, sẽ được tổ chức tại Kuching, Sarawak, miền Đông Malaysia, từ ngày 15-23 tháng 6 năm 2025. Chủ đề hội nghị lần này là Navigating Change: Buddhist Wome in Transition (Định hướng sự thay đổi: Người nữ Phật giáo trong giai đoạn chuyển tiếp).