Hệ phái
Pháp môn Tịnh độ là phương pháp tu nương nhờ vào tha lực của Phật A Di Đà?
Pháp môn niệm Phật đã trở thành điểm tựa tinh thần hết sức quan trọng cho những hành giả tu hành hướng về sự giác ngộ và những con người trong “thời khắc sinh tử” được tiếp dẫn bằng những “tia sáng nhiệm màu” của đức Phật
-
Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 3/3)
Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 2/3)
Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.
-
Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và “người cha của chính niệm”
Thầy thường nói rằng Thầy chỉ “trình bày giáo lý của đạo Bụt nguyên thủy theo tinh thần Đại thừa”, hay “đem đạo Bụt Đại thừa về tắm lại trong dòng suối nguyên thủy”.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 1/3)
Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 3/3)
Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.
-
Quan điểm "Tâm Ấn" và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy “tâm ấn” làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 2/3)
Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 1/3)
Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.
-
Những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Mật thừa và pháp hành trì Du già Đạo sư (Guru Yoga)
Vị Thầy với tất cả những phẩm hạnh này cũng giống như “một chiếc thuyền lớn vượt qua đại dương luân hồi mênh mông. Giống như một hoa tiêu lão luyện, Thầy luôn luôn vạch ra con đường dẫn tới giải thoát và toàn giác cho chúng ta.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 3/3)
Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú.
-
Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)
Pháp giới là thế giới vũ trụ trong cái nhìn đúng như pháp, cái nhìn thấy chân thật (khác với cái nhìn của chúng sinh bình thường, thấy vũ trụ là chia biệt, ngăn ngại và đây cũng là vũ trụ của sinh tử).
-
Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 2/3)
Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú
-
Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 1/3)
Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú
-
Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Tôi dịch tập "Aspects of Mahàyana Buddhism and its relation to Hìnayàna Buddhism" với mục đích rất khiêm tốn là giúp tài liệu học tập cho sinh viên Phật khoa Vạn Hạnh. Vừa dạy, vừa dịch, kéo dài trong một thời gian hơn một năm.
-
Tứ Diệu Đế giảng giải
Chúng ta là những người tu, có ý chí muốn tu. Tu tức là chuyển hóa khổ đau thành ra hạnh phúc. Chúng ta phải theo nguyên tắc Tứ Diệu Đế. Chúng ta phải có cái y án rõ ràng. Mình phải biết mình có bệnh gì, có những khổ đau nào, mình nhìn sâu vào khổ đau đó.
-
Mối liên hệ giữa Hiển giáo và Mật giáo theo quan niệm Phật giáo Tạng truyền
Ngày nay các hệ thống tông phái trong Phật giáo cũng có sự giao thoa, kế thừa lẫn nhau, đặc biệt về phương pháp hành trì, mỗi người con Phật tùy vào trải nghiệm, trí tuệ của mình lựa chọn pháp môn phù hợp với bản thân để tinh tiến...
-
Đường về Xứ Phật - Tập 5 (Phần 3/3)
Tu hành giải thoát làm chủ thân tâm không phải việc dễ làm, nếu tu tập một mình, giống như người đi biển không có la bàn, vào rừng không có người hướng đạo.
-
Kỷ yếu hội thảo Hệ phái Khất sĩ "Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập"
Chương trình hội thảo “Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập”, trong dịp Đại lễ Tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang lần thứ 60 là một cố gắng của hàng đệ tử, mong đền đáp phần nào ân đức cảm hóa, khai ngộ của Ngài.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 5 (Phần 2/3)
Tu hành giải thoát làm chủ thân tâm không phải việc dễ làm, nếu tu tập một mình, giống như người đi biển không có la bàn, vào rừng không có người hướng đạo.
-
Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy "tâm địa" làm nòng cốt
Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy “tâm địa” làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ