Bài mới nhất
-
Xuân đáo bách hoa khai
Xuân trong nhà Thiền được ví như sự nhận diện cái tâm chân thật về vạn pháp chứ không phải bị các duyên bên ngoài cuốn đi.
-
Thiền sư Huyền Quang và hoa mai
Tựu trung, hoa mai qua cảm quan của thiền sư Huyền Quang là một góc riêng biệt, không trộn lẫn. Thiền sư không đi vào đặc tả chi tiết, đường nét sắc hương của từng bông mai.
-
Thiệp Tết Nguyên đán 2025 (2025 Lunar New Year cards)
Các ni cô hoặc nhà sư thường hay tặng cho phật tử những tấm thiệp may mắn trong đó có trích dẫn câu kệ (thơ) hoặc đoạn kinh trong các kinh như Pháp Cú, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm… và một món quà nhỏ như kẹo hoặc trái cây, thường là quả quýt.
-
Chùa Monivongsa Bopharam rạng rỡ trong nắng Xuân
Đến Cà Mau, nếu chưa đến Monivongsa Bopharam thực sự là một thiếu sót trong hành trình trải nghiệm thành phố cực Nam Tổ quốc.
-
10 hạnh nguyện mừng đón xuân Ất Tỵ 2025
Để bắt đầu một năm tràn đầy hạnh phúc, bình an và thành công, chúng ta có thể lấy những lời dạy trong giáo lý Phật giáo làm kim chỉ nam cho cuộc sống
-
Hiểu "Tứ Diệu Đế" - la bàn cho một năm an lạc
Với chiếc la bàn tinh thần từ Tứ Diệu Đế, chúng ta có thể sống nhẹ nhàng hơn: Lắng nghe, thấu hiểu nhiều hơn trong gia đình. Tận hưởng niềm vui từ những điều giản dị trong công việc. Giảm bớt kỳ vọng ảo tưởng, phấn đấu làm các việc thiện lành...
-
Sự tích cây nêu ngày Tết và phong vị tín ngưỡng Phật giáo
"Sự tích cây nêu ngày Tết" không chỉ là một câu chuyện dân gian giải thích nguồn gốc của phong tục dựng cây nêu, mà còn chứa đựng những bài học sâu sắc về lòng tham và cách vượt qua nó dưới góc nhìn Phật giáo.
-
Quốc sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011): Nhà ngoại giao tài năng, nhà thơ xuất sắc
Trong hai câu kết của bài từ, Đại sư Khuông Việt (Ngô Chân Lưu) khéo léo thể hiện thành ý của mình, tiếp tục đề cao vai trò của Lý Giác, vì chính sứ giả là sợi dây nối nước Nam với triều đình nhà Tống.
-
Lì xì năm mới, mừng tuổi dịp Tết
Phong tục lì xì đầu năm dưới góc nhìn Phật giáo mang đậm ý nghĩa của hạnh bố thí, thể hiện lòng từ bi và sự sẻ chia.
-
Góc nhìn Phật giáo về tục xông đất
Phật giáo nhấn mạnh hạnh phúc và bình an thực sự đến từ việc tu tập, rèn luyện tâm trí và hành thiện tích đức
-
Những điều kiêng kỵ không nên làm trong 3 ngày đầu năm dưới lăng kính nhà Phật
Những phong tục kiêng kỵ ngày Tết, khi nhìn từ góc độ Phật giáo, không còn là những điều mê tín đơn thuần mà trở thành cơ hội để rèn luyện tâm tính, nuôi dưỡng phẩm chất thiện lành.
-
Giữ gìn nét đẹp văn hóa ngày Tết
Tết không chỉ là một dịp để ta thoải mái nghỉ ngơi, mà là lúc chúng ta cùng nhau xây dựng một cộng đồng sống thấm nhuần đạo đức Phật giáo, từ bi và trí tuệ.
-
12 hạnh lành tương ứng với 12 tháng năm Ất Tỵ
Hành trình 12 tháng trong năm là những cơ hội quý báu để mỗi người thực hành phật pháp, nuôi dưỡng tâm từ và gieo trồng các hạt giống thiện lành. Hãy để từng tháng trôi qua là một bước tiến gần hơn đến đời sống an lạc và trí tuệ.
-
“Rắn” trong giáo lý đạo Phật ... Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số tháng 01/2025 - Xuân Ất Tỵ
Rắn bò đi, nếu gặp phải cây độc là nó tránh đi, trốn sang nơi khác. Bậc hành giả cũng vậy, phàm lúc tiến tu mà gặp bạn ác, bạn xấu hoặc gặp những pháp trược hạnh, nơi phát sinh cấu uế thì cũng phải tránh gấp để tự bảo vệ mình.
-
Văn bia Ngự Chế Hoằng Ân Tự (Tổ đình Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội)
Kể từ khi mang tên là chùa Hoằng Ân đến nay, ngôi chùa đã trải qua gần 200 năm, những tư liệu lịch sử về ngôi chùa càng làm sáng tỏ tầm quan trọng của ngôi chùa trong lịch sử với những đặc ân liên quan đến hoàng thân quốc thích.
-
Tìm hiểu về phong tục Cúng Giao Thừa dịp Tết Nguyên Đán
Cúng Giao Thừa có mối liên hệ chặt chẽ với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thần linh của người Việt nói riêng và các dân tộc Á Đông nói chung.
-
6 điều phật tử nên làm để đón năm mới Ất Tỵ 2025
Dịp năm mới Ất Tỵ, phật tử thường hay đọc kinh Pháp Hoa, Dược Sư, Hoa Nghiêm, … để cầu phước, giảm nghiệp.
-
Rắn trong Phật giáo và cuộc sống nhân sinh
Hình ảnh rắn nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc chuyển hóa tâm thức, sống trách nhiệm và xây dựng một cuộc đời hướng thiện.
-
Bài Văn khấn lễ cúng Giao Thừa Xuân Ất Tỵ
Đoạn khấn thể hiện nét độc đáo trong đời sống tâm linh người Việt, nơi tín ngưỡng dân gian và Phật giáo hòa quyện, bổ sung cho nhau, vừa tôn trọng truyền thống tổ tiên vừa mang đậm tinh thần nhập thế của đạo Phật.
-
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và một số ngôi chùa trên địa bàn Nam Bộ
Những nhân sĩ, nhà sư, thanh niên thông qua tiếp xúc với Cụ cũng được lan toả thêm tinh thần yêu nước, định hướng đúng đắn hơn trong lựa chọn con đường đấu tranh, giải phóng dân tộc.