Bài mới nhất
-
Sơ lược tiểu sử 13 vị Tổ của Tông Tịnh Độ
Khi đọc được những công hạnh cao thượng, tốt đẹp của 13 vị tổ của Tịnh Độ tông này, chúng ta đều cảm phục và có ý định phát tâm học tập theo gương sáng của các Ngài.
-
Trao đổi với “AI”: Chúng ta biết gì về thế giới?
Sự thật tuyệt đối, trọn vẹn của thế giới có lẽ luôn nằm ngoài tầm với của nhận thức con người, nhưng đó cũng chính là động lực để chúng ta không ngừng tìm tòi và khám phá.
-
Từ bi và hỷ xả - nghệ thuật của trái tim rộng mở
Học theo các vĩ nhân đi trước, chúng ta sẽ thấy rằng từ bi và hỷ xả không chỉ là đạo đức, mà còn là nghệ thuật sống. Một trái tim rộng mở sẽ không chỉ mang lại bình an cho chính mình, mà còn lan tỏa hạnh phúc đến những người xung quanh.
-
Tôi tìm Tôi giữa vô minh...
Bên bờ lục bát đong đầy/Thiền tâm một đóa sen này còn đâu/Đêm tôi tỏ lối trăng cao/Dòng sông kinh chữ chảy vào trần gian…
-
Ứng dụng nguyện thứ 3 trong 12 đại nguyện của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai
Đức Dược Sư không chỉ cứu chữa về mặt thể xác, mà còn giúp chúng sinh, khai mở trí tuệ và có tâm từ bi, sống hòa hợp với tự nhiên và chân lý.
-
Tầm kinh
Chiều nay mộng bước còn tôi/Trăm năm còn lại tóc phai thật rồi/Hồng trần như bóng trăng rơi/Tầm kinh một chữ biết đời phù hoa.
-
Ứng dụng AI trong báo chí Phật Giáo
Nếu AI được vận hành với chính niệm và tỉnh thức, nó có thể trở thành cánh tay nối dài cho sự thật, từ bi và trí tuệ, góp phần xây dựng một thế giới hài hòa và tiến bộ.
-
Bà dạy em tập hát
Chiều buông làn gió mát/Hoa thoang thoảng ngoài vườn/Bà dạy em tập hát/Bài đức Phật soi đường
-
Trao đổi với “AI”: Con người nhận thức về vũ trụ như thế nào?
Con người cảm nhận vũ trụ thông qua sự kết hợp giữa trải nghiệm giác quan tự nhiên, sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại và khả năng trừu tượng hóa qua lý thuyết khoa học, đồng thời cũng thông qua những trải nghiệm tâm linh và nghệ thuật.
-
So sánh, luận giải bài kệ thiền: Nguyên tác của Bố Đại Hòa thượng và dị bản phóng tác
Qua so sánh hai bài thơ, bài viết đã chỉ ra được sự khác nhau trong các thủ pháp hình thức và nội dung chuyển tải ở mỗi tác phẩm.
-
Đạo đức kinh doanh học từ Phật giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo
Lãnh đạo có đạo đức, chính niệm và tập trung vào phúc lợi xã hội không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn thúc đẩy hòa bình, công lý và sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai.
-
Chào mừng 35 năm Tạp chí Nghiên cứu Phật học
Ngày tạp chí ra mắt đầu tiên/Ba lăm năm vẫn mãi lan xa/Chính Pháp Phật trải rộng nước nhà/Tạp chí là nơi ta học Phật pháp.
-
“Ba bậc, 9 phẩm sen vàng” khi vãng sinh Cực Lạc
Muốn vào cửa pháp môn Tịnh Độ, điều quan trọng là hành giả phải tin rằng cõi Cực Lạc là có thật, và đức Phật A Mi Đà luôn bảo vệ, sẵn sàng tiếp dẫn chúng sinh nào tin tưởng sâu sắc, siêng niệm sáu chữ hồng danh kêu tên của Ngài.
-
Sống vui mỗi ngày
Lời đức Phật dạy bảo/Sớm gieo hạt từ tâm/Trồng cây cho trái ngọt/Ở hiền sẽ gặp lành
-
Như mộng, như huyễn
Mặc dù các pháp được ví như “mộng, huyễn” nhưng không phải là vô nghĩa. Chúng có giá trị trong sự vận hành của nhân duyên hiện tại, là những phương tiện giúp hành giả sống trọn vẹn và lợi ích.
-
Trao đổi với “AI”: Thế giới thực tại của loài người là gì?
“Thế giới thực tại của loài người” có thể được hiểu là sự kết hợp giữa thế giới vật chất khách quan và thế giới tâm linh – nội tâm, trong đó mỗi cá nhân, văn hóa và hệ thống tri thức đều có cách tiếp cận và định nghĩa riêng.
-
Hành trình từ tận diệt đến tái sinh
Thay đổi đòi hỏi sức mạnh nội tại, sự kiên nhẫn và khả năng chuyển hóa khổ đau. Kinh Tứ Diệu Đế nhắc nhở: khổ là một phần không thể tránh khỏi, nhưng nhờ trí tuệ và thực hành, ta có thể tìm thấy an lạc ngay trong thử thách.
-
Tâm linh qua góc nhìn Khoa học và Tôn giáo
Khi có đời sống tâm linh sẽ giúp con người biết hướng thiện, tin vào nhân quả, biết làm lành tránh dữ, gìn giữ những giá trị đạo đức, văn hóa xã hội và phát triển nền tảng ý thức con người, giữ gìn bản sắc, truyền thống dân tộc.
-
Charlie Chaplin: Triết lý cuộc sống dưới lăng kính Phật giáo
Chaplin khuyến khích ta nhìn nhận mọi thứ với đôi mắt tràn đầy hy vọng. Đây chính là bài học từ quán chiếu tứ niệm xứ trong Phật giáo – biết sống trọn vẹn trong hiện tại, nhìn nhận vẻ đẹp của vạn vật.
-
Hoàng Hoa - Mai
Mưa nắng năm lại qua/Giao thừa mai kết hoa/Cành đẹp như xuân trước/Chỉ cội mai thêm già.