Bài mới nhất
-
Những đặc điểm của văn hoá Phật giáo trong văn hoá Việt Nam
Có thể nói văn hóa Phật giáo suốt dòng lịch sử đã hòa mình và hợp nhất với nền văn hóa Việt Tộc trở thành một tổng thể bất khả phân ly qua ngôn ngữ, qua tư tưởng, được biểu lộ nơi mọi sự sinh hoạt xã hội, nơi nếp sống tâm linh.
-
Khái lược Phật giáo Singapore
Nguồn gốc Phật giáo ở Singapore chủ yếu từ các vị sứ giả Như Lai theo thuyền thương nhân Ấn Độ mang ánh sáng từ bi, trí tuệ Phật pháp đến và sau đó đến từ một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Myanmar, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan và Tây Tạng
-
Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 3/3)
Trong Bảy Giác Chi nó gồm đủ “giới, định, tuệ”, nếu một vị tu sĩ mà không giữ gìn giới luật nghiêm túc thì không thể nào tu tập Bảy Giác Chi được, cũng như không sống đời sống phạm hạnh, không phòng hộ sáu căn, không thiểu dục tri túc, không ba y một bát, không đi xin từng miếng, từng nhà, không xả bỏ của cải tài sản vật chất, không đoạn lìa những tình cảm người thân quyến thuộc, không lấy gốc cây làm giường nằm mà sống trong chùa to Phật lớn, vì chùa to Phật lớn, giường cao rộng, mền nệm êm ấm.
-
8 việc nên làm để chào đón Phật Đản Vesak 2025 (8 Activities For Celebrating Vesak Day)
Việt Nam lần thứ 4 đăng cai tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak LHQ, để chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt quan trọng này, ngay từ bây giờ chúng ta cùng nhau thực hiện 8 việc nên làm để đón mùa Phật Đản 2025 thật ý nghĩa.
-
-
Nguồn gốc giỗ 49 ngày và Thân trung ấm của Phật giáo Trung Hoa
Ngày nay, nhiều ý niệm không còn chính xác như vong linh thương nhớ con cháu nên sau 49 ngày mới siêu; cúng cơm, đốt vàng mã để “xin” sự an lành, tránh tai hoạ mà không tìm hiểu nguồn gốc chữ hiếu của Nho giáo.
-
Ảnh hưởng của đạo Phật đến các giá trị văn hóa xã hội
Sự nhấn mạnh vào nhận thức bản thân, từ bi tâm và công lý xã hội đã biến đạo Phật thành một động lực kiên cường cho sự chuyển hoá tích cực.
-
An tịnh và Im lặng
Không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi đông đúc mà ồn ào nhưng sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng, là phẩm chất của hội chúng xuất gia.
-
Khóa tu và nghi thức Xuất gia gieo duyên
Là Phật tử thuần thành, ít nhất trong đời một lần, hãy thực tập “xuất gia đoản kỳ” một lần để trải nghiệm những giá trị tinh thần cao quý trong cuộc sống.
-
Phật giáo nhân gian và Phật giáo thế tục
Phật giáo nhân gian và Phật giáo thế tục đan xen lý trí, đạo đức, chính niệm và từ bi tâm, tạo ra một triết lý và thực hành giải quyết sự phức tạp của sự tồn tại của con người trong khi thúc đẩy hạnh phúc cá nhân và xã hội.
-
Bình yên đến từ tình thương và điều đơn giản
Tình thương trong đạo Phật giúp con người biết chia sẻ và nuôi dưỡng lòng từ bi, giúp con người biết đồng cảm, đồng hành, san sẻ những đau khổ, những khó khăn trong kiếp sống nhân sinh, biết nâng đỡ nhau cùng gieo gặt duyên lành.
-
Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy
Đa số Phật tử đều quen thuộc với các ngày lễ trong truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Dưới đây là tóm lược các ngày lễ chính trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravada).
-
Một vài câu hỏi phổ biến về "Phật"
Xuyên suốt trọn bộ kinh Nguyên thuỷ, đức Phật Thích ca Mâu ni chưa một lần nào nói rằng có bao nhiêu vị Phật quá khứ, có số lượng bao nhiêu vị Phật hiện tại, cũng như tương lai.
-
Sự thành lập Giáo đoàn Ni Phật giáo
Hơn hai nghìn năm Giáo đoàn Ni có mặt trên thế gian này, dù trải qua bao biến cố trong những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, nhưng những nữ tu sĩ Phật giáo vẫn luôn thể hiện khả năng xuất sắc của giới nữ trong tu tập, hộ quốc an dân và phát triển đạo pháp...
-
Tu tập theo hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm
Quán Thế Âm có nghĩa là quán chiếu, suy xét, lắng nghe âm thanh của thế gian. Theo phẩm Phổ Môn kinh Diệu Pháp Liên Hoa, sở dĩ Ngài mang tên gọi như vậy là do hạnh nguyện từ bi cứu khổ cứu nạn, mỗi khi chúng sinh bị khổ đau
-
Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 2/3)
Trong Bảy Giác Chi nó gồm đủ “giới, định, tuệ”, nếu một vị tu sĩ mà không giữ gìn giới luật nghiêm túc thì không thể nào tu tập Bảy Giác Chi được, cũng như không sống đời sống phạm hạnh, không phòng hộ sáu căn, không thiểu dục tri túc, không ba y một bát, không đi xin từng miếng, từng nhà, không xả bỏ của cải tài sản vật chất, không đoạn lìa những tình cảm người thân quyến thuộc, không lấy gốc cây làm giường nằm mà sống trong chùa to Phật lớn, vì chùa to Phật lớn, giường cao rộng, mền nệm êm ấm
-
Phật giáo Mông Cổ và truyền thống bảo vệ môi trường
Ngay từ khi Phật giáo được thực hành ở Mông Cổ, các tín ngưỡng bản địa đã được điều chỉnh và phủ lên mình giáo lý của từ bi tâm và sự giải thoát nhưng vẫn phù hợp với bối cảnh tự nhiên và xã hội Mông Cổ.
-
Thiền gia Yuval Noah Harari chia sẻ hiểu biết sâu sắc về đạo Phật
Thực sự gốc rễ của khổ đau là sự ham muốn vô độ và những cảm xúc phù du vô nghĩa, khiến chúng ta luôn trong trạng thái căng thẳng, bồn chồn và bất mãn. Do sự ham muốn vô độ này, tâm trí không bao giờ được thoả mãn.
-
Thiền gia Yuval Noah Harari nói về cách ngăn chặn thời đại đế quốc mới
Thiền giả Yuval Noah Harari, tác giả, nhà sử học người Israel, đã đảm nhận một thách thức choáng ngợp với nhiều người: kể lại toàn bộ lịch sử của nhân loại chúng ta gói gọn 400 trang giấy.
-
Góc nhìn đạo Phật về mâu thuẫn tôn giáo và chiến tranh ở Trung Đông
Khi cuộc chiến có nguy cơ xung đột leo thang nguy hiểm tại Gaza, thành một cuộc xung đột khu vực, trí tuệ Phật giáo đã soi sáng điều gì về chu kỳ bạo lực?