Bài viết được gắn thẻ # Xuân Ất Tỵ
-
Sự tích ngày vía Thần Tài qua góc nhìn Phật giáo
Khi kết hợp tín ngưỡng dân gian với giáo lý nhà Phật, chúng ta có thể dung hòa hai hệ tư tưởng, giữ gìn nét đẹp truyền thống đồng thời xây dựng một cuộc sống an lạc, hạnh phúc dựa trên nhân quả và trí tuệ.
-
So sánh, luận giải bài kệ thiền: Nguyên tác của Bố Đại Hòa thượng và dị bản phóng tác
Qua so sánh hai bài thơ, bài viết đã chỉ ra được sự khác nhau trong các thủ pháp hình thức và nội dung chuyển tải ở mỗi tác phẩm.
-
Như mộng, như huyễn
Mặc dù các pháp được ví như “mộng, huyễn” nhưng không phải là vô nghĩa. Chúng có giá trị trong sự vận hành của nhân duyên hiện tại, là những phương tiện giúp hành giả sống trọn vẹn và lợi ích.
-
Có phải sắc thân đức Phật Dược Sư có màu xanh lam?
Lời phát nguyện này của đức Dược Sư với mong muốn thân mình trong suốt, thanh tịnh như ngọc lưy ly không có chút nhơ bợn, toả hào quang ánh sáng chói lọi khắp nơi chứ không phải mong muốn thân sắc của mình là ngọc lưu ly...
-
Ngẫu hứng đầu Xuân
Em đến chơi nhà, mắt như hoa / Mang theo câu ví gửi làm quà / Miệng cười chúm chím, duyên duyên lạ / Em dán mùa Xuân thắm cả nhà!
-
Giá trị tác phẩm "Thánh đăng ngữ lục"
Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.
-
Hành hương Tự viện Phật giáo Hàn Quốc mừng Xuân Ất Tỵ - 2025
Hãy khởi đầu năm mới bằng hành trình hướng về nguồn cội tâm linh, để học hỏi và trải nghiệm sự giao thoa giữa tín ngưỡng Phật giáo và truyền thống văn hóa lâu đời tại Hàn Quốc.
-
Vĩnh Phúc: Đức Gyalwang Drukpa cử hành Đại Pháp hội cầu an Xuân Ất Tỵ
Trong ba ngày Pháp hội, đại chúng tham dự lễ sẽ được trao tặng Mandala Hộ Trì Dược Sư và Thẻ Bản tôn Hộ Mệnh, được coi là vật hộ thân đặc biệt mà chư Tôn đức Tăng Đoàn Truyền thừa đã dày công chuẩn bị.
-
Chùa Cổ Lễ: Biểu tượng đối trọng và sự biến đổi không gian kiến trúc PGVN thế kỷ XX
Trong sự kết nối này, chùa Cổ Lễ vừa là một nơi để chiêm bái vừa trở thành một không gian tâm linh mở rộng, nơi mà sự thiêng liêng hiện diện ngay trong tầm nhìn hàng ngày của bất kỳ ai.
-
Thiền sư Huyền Quang và hoa mai
Tựu trung, hoa mai qua cảm quan của thiền sư Huyền Quang là một góc riêng biệt, không trộn lẫn. Thiền sư không đi vào đặc tả chi tiết, đường nét sắc hương của từng bông mai.
-
Hiểu "Tứ Diệu Đế" - la bàn cho một năm an lạc
Với chiếc la bàn tinh thần từ Tứ Diệu Đế, chúng ta có thể sống nhẹ nhàng hơn: Lắng nghe, thấu hiểu nhiều hơn trong gia đình. Tận hưởng niềm vui từ những điều giản dị trong công việc. Giảm bớt kỳ vọng ảo tưởng, phấn đấu làm các việc thiện lành...
-
Những điều kiêng kỵ không nên làm trong 3 ngày đầu năm dưới lăng kính nhà Phật
Những phong tục kiêng kỵ ngày Tết, khi nhìn từ góc độ Phật giáo, không còn là những điều mê tín đơn thuần mà trở thành cơ hội để rèn luyện tâm tính, nuôi dưỡng phẩm chất thiện lành.
-
12 hạnh lành tương ứng với 12 tháng năm Ất Tỵ
Hành trình 12 tháng trong năm là những cơ hội quý báu để mỗi người thực hành phật pháp, nuôi dưỡng tâm từ và gieo trồng các hạt giống thiện lành. Hãy để từng tháng trôi qua là một bước tiến gần hơn đến đời sống an lạc và trí tuệ.
-
Đón Tết với tâm “biết đủ” - hạnh phúc từ những điều giản dị
Đón Tết với tâm “biết đủ” là một hành trình quay về với giá trị chân thật. Khi buông bỏ những áp lực về hình thức và vật chất, chúng ta sẽ nhận ra rằng, niềm vui sâu sắc nhất đến từ sự đủ đầy trong tâm.
-
Loài rắn trong 12 con giáp
Từ hình ảnh rắn thần Naga bảo hộ đức Phật đến bài học về sân hận và sự chuyển hóa, rắn nhắc nhở con người về tính nhị nguyên của cuộc sống và khả năng vượt qua những chướng ngại để đạt đến sự giác ngộ.
-
Uy nghiêm và vững chãi
Cuộc sống trao cho chúng ta cơ hội để lựa chọn từng bước đi trong hành trình nhân sinh. Mỗi bước đi đều mang theo một ý nghĩa, dẫn dắt ta đến những trải nghiệm, những bài học và sự trưởng thành.
-
Tác giả Từ điển Chỉ Nam Ngọc Âm là Thiền sư Danh y Tuệ Tĩnh?
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
-
Chùa Nam Tông Khmer ở Bạc Liêu chuẩn bị đón Tết Nguyên đán
Trong lòng chút bâng khuâng, lặng nhìn quang cảnh chốn thiền môn, tôi chợt nhận ra mùa Xuân thật gần, Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang về.
-
Thiền Tào Động ở miền Bắc Việt Nam: Tư tưởng, nội dung và giá trị
Thiền phái Tào Động từng phát triển rực rỡ trong khoảng hai thế kỷ, nhưng nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã bị mai một do sự khắc nghiệt của thời gian và chiến tranh.
-
Sự phục hưng của Phật giáo thời Mạc (1527 - 1592)
Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.