Bài viết được gắn thẻ #Thái Lan
-
Thái Lan: Đề xuất "Ngân hàng Phật giáo": Để minh bạch tài chính, chấn hưng tăng đoàn
Một “Ngân hàng Phật giáo”, nếu được thực hiện chuẩn chỉ và có sự đồng thuận rộng rãi từ giáo hội và cộng đồng Phật tử, có thể trở thành công cụ bảo vệ niềm tin – như bát thanh thủy rửa sạch những vẩn đục ẩn tàng trong sinh hoạt tự viện.
-
Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?
Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.
-
Trung đạo giữa bão giông thù hận, si mê quyền lực
Ông Hun Sen cho biết, việc công khai nhằm “tránh hiểu lầm” về mối quan hệ song phương và những gì đã được trao đổi, khẳng định rằng ông không có ý định can thiệp nội bộ Thái Lan.
-
Giáo dục Phật giáo Thái Lan từ thế kỷ XIX đến thập niên đầu thế kỷ XX
Nếu như dưới thời vua Rama III, giáo dục Phật giáo vẫn mang tính bảo thủ, thì đến thời vua Mongkut, bắt đầu tiếp cận với khoa học hiện đại và dưới thời vua Chulalongkorn, giáo dục Phật giáo đã trở thành một phần của hệ thống giáo dục quốc gia.
-
Chính sách bảo hộ Phật giáo của Hoàng gia trong lịch sử Thái Lan
Sự bảo hộ của hoàng gia đối với Phật giáo không chỉ giúp tăng đoàn phát triển mà còn tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần và văn hóa của người dân Thái Lan.
-
Học giả Phật giáo Thái Lan chia sẻ về Giáo hoàng Leo XIV
Những lời đầu tiên của ngài “Bình an ở cùng anh chị em!” lấy từ phụng vụ Công giáo nhưng rõ ràng được gửi đi như một lời kêu gọi hòa bình mang tính phổ quát trong một thế giới nhiều xung đột.
-
Con đường Bồ tát của Tôn giả Pomnyun Sunim
Mỗi sáng và tối thứ Sáu, chúng tôi tổ chức các buổi Hỏi - Đáp Phật pháp. Mỗi sáng thứ Bảy có nghi lễ lạy 1.080 lạy, và mỗi sáng Chủ nhật, cộng đồng cùng thực tập thiền định chuyên sâu.
-
Vai trò Phật giáo trong định hình hệ tư tưởng quốc gia, gắn kết cộng đồng ở các nước Đông Nam Á
Phật giáo ở các nước Đông Nam Á lục địa luôn luôn đồng hành cùng dân tộc, là sợi dây kết nối mọi người trong xã hội dù thuộc nhiều giai tầng khác nhau, dù mỗi quốc gia nơi đây đều có sự đa dạng về tôn giáo và sắc tộc.
-
Maha Ghosananda: Từ nỗi khổ sâu thẳm đến Đại bi vô lượng
Maha Ghosananda không né tránh nỗi đau của mình, cũng không bị nó nhấn chìm. Thay vì khép mình vào sự mất mát, Ngài mở rộng trái tim, biến đau thương thành hành động từ bi hướng đến tha nhân.
-
Viện Nghệ thuật Chicago hoàn trả tượng Phật quý bị đánh cắp cho Nepal
Việc hoàn trả này cho thấy tầm quan trọng của nghiên cứu nguồn gốc hiện vật, đồng thời thể hiện cam kết của viện trong việc hợp tác với các quốc gia và cộng đồng có liên quan.
-
Thái Lan: Hội nghị Toàn cầu về Ấn Độ giáo - Phật giáo "đề cao tư tưởng bất bạo động"
Hội nghị Samvad IV tái khẳng định giá trị của giáo lý Phật giáo và Ấn Độ giáo trong việc đối phó với những thách thức hiện đại, đặc biệt là trong việc xây dựng hòa bình và bảo vệ môi trường
-
Quỹ Phật giáo dấn thân Tzu Chi cứu trợ ở miền Bắc Thái Lan
Với trọng tâm là "biến lòng từ bi thành hành động," Quỹ Tzu Chi đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một biểu tượng toàn cầu của Phật giáo gắn bó với xã hội.
-
Vẻ đẹp của Madam Pang tỏa lên từ cách hành xử
Trong thất bại, bà không tìm cách đổ lỗi hay biện minh, mà thẳng thắn thừa nhận sự vượt trội của đối thủ. Đây là hình ảnh của người có trí tuệ, hiểu rằng chiến thắng thật sự không nằm ở kết quả, mà ở cách hành xử.
-
Một ngôi chùa ở miền Nam Thái Lan sụp đổ sau trận mưa lớn
Ngôi chùa sụp đổ là một ví dụ đáng tiếc, làm nổi bật những nguy cơ mà hệ thống cơ sở vật chất, đặc biệt là các công trình tôn giáo, giáo dục và nhà ở phải đối mặt.