Bài viết được gắn thẻ # kinh nguyên thuỷ

  • Bộ câu hỏi về "Ngũ uẩn"

    Bộ câu hỏi về "Ngũ uẩn"

    Ngũ uẩn là một trong những khái niệm nổi bật trong giáo lý Phật giáo, để biết thuật ngữ này nói về điều gì, kính mời bạn đọc tìm hiểu cùng Tạp chí NCPH qua những câu hỏi bên dưới:

    10:10 11/04

  • Không nên áp đặt định kiến chỉ qua hiện tượng

    Không nên áp đặt định kiến chỉ qua hiện tượng

    Quả báo không đo bằng kết quả dị thục ngay lập tức, vì đó còn là cộng nghiệp của cả một môi trường sống to lớn, mà đo bằng tâm lực và điểm đến sau khi mạng chung. 

    14:15 09/04

  • Ba hạng người tu hành khổ hạnh

    Ba hạng người tu hành khổ hạnh

    “Có hai cực đoan mà người xuất gia không nên thực hành”, tức là sự say đắm dục lạc và hành xác khổ hạnh. Cả hai đều là biểu hiện của sự cực đoan. Một bên là buông thả theo cảm giác, một bên là áp chế thân tâm miễn cưỡng.

    08:25 07/04

  • Những kiểu người thọ vật dục trên đời

    Những kiểu người thọ vật dục trên đời

    Đây là góc nhìn toàn diện, bình đẳng, rất sâu sắc trong phật pháp: Không nhìn con người chỉ qua một hành động đơn lẻ, không vì một hiện tượng mà gắn vào bản chất của 1 cá nhân. Phải nhìn toàn diện, đầy đủ các mặt, ghi nhận cả 2 mặt của 1 vấn đề. 

    09:05 02/04

  • Bộ câu hỏi về "Thập nhị nhân duyên"

    Bộ câu hỏi về "Thập nhị nhân duyên"

    Thập nhị nhân duyên là một trong những cốt lõi giáo lý Phật giáo, kính mời bạn đọc cùng Tạp chí NCPH tìm hiểu sâu hơn về thuật ngữ này qua những câu hỏi bên dưới:

    10:25 27/03

  • Cầu khấn không phải là nhân để chúng sinh về cõi lành

    Cầu khấn không phải là nhân để chúng sinh về cõi lành

    Chúng sinh không hề phụ thuộc việc tái sinh cảnh giới xấu hay đẹp nhờ vào 1 vị thần hay oai lực của Phật, nếu Phật có thể ban cái giác ngộ thì ai cũng sẽ giác ngộ, nếu Phật có thể đưa chúng sinh tái sinh thì ai cũng đã tới Niết bàn.

    10:05 26/03

  • Phòng hộ giác quan để tránh lỗi lầm trong hành vi

    Phòng hộ giác quan để tránh lỗi lầm trong hành vi

    Phòng hộ giác quan không có nghĩa là khước từ thế gian hay ép mình không cảm nhận cuộc sống, mà là biết tiếp xúc nhưng không chấp thủ, nhận diện nhưng không dính mắc.

    14:10 23/03

  • Tu để quán chiếu sự không có tự tính chứ không phải để thay đổi tự tính

    Tu để quán chiếu sự không có tự tính chứ không phải để thay đổi tự tính

    Khổ đau không phải do cảnh, vì nếu do cảnh thì cảnh vô tri có tự tính là khổ đau; khổ đau không phải do tâm, vì nếu thế tâm cụ thể có bản ngã là khổ đau; nếu thật như vậy, tu không giải quyết được vấn đề. 

    08:45 18/03

  • Tam độc như cây có nhựa

    Tam độc như cây có nhựa

    Người đã hoàn toàn đoạn tận thì đối tượng nào cũng thế, bình đẳng như nhau, như cái cây đã khô héo, chặt nhỏ, chặt nhiều hay chặt đứt, chặt bằng cái gì cũng như nhau, cũng không tìm được ra nhựa cây.

    14:00 15/03

  • Nhàm chán, ly tham, đoạn diệt tương thích với Niết bàn

    Nhàm chán, ly tham, đoạn diệt tương thích với Niết bàn

    Trí tuệ chân thật không đến từ lòng tin, sự ưa thích, việc nghe giảng, suy tư về phương pháp hay tranh luận biện giải, mà đến từ chính sự trực nhận thực tại bằng chính trí. 

    10:10 11/03

  • Hộ trì phạm hạnh là nền tảng của con đường giải thoát

    Hộ trì phạm hạnh là nền tảng của con đường giải thoát

    Một người không hộ trì các căn, không tiết độ ăn uống, không chú tâm tỉnh giác, sẽ thật phi lý khi có thể sống trọn đời thanh tịnh với phạm hạnh. Cũng giống như một chiếc bè trên dòng nước xiết muốn đi ngược chiều dòng nước, mà không có người lái bè

    09:05 07/03

  • Bộ câu hỏi về "ngũ trược"

    Bộ câu hỏi về "ngũ trược"

    Ngũ trược là một trong những khái niệm đặc trưng của Phật giáo, để biết thuật ngữ này nói về điều gì, kính mời bạn đọc tìm hiểu cùng Tạp chí NCH qua những câu hỏi bên dưới:

    09:05 04/03

  • Đi đến tận cùng thế giới này không chấm dứt khổ đau

    Đi đến tận cùng thế giới này không chấm dứt khổ đau

    "Tận cùng thế giới" không phải là đi tới biên giới vật lý của trái đất hay vũ trụ, mà phải hiểu là sự kết thúc của thế giới kinh nghiệm chủ quan này. Thế giới chấm dứt khi sáu thức không được khởi sinh, không tạo tác, không gây ra các nhân thiện, ác

    14:10 03/03

  • Sống độc cư khác với sự cô độc

    Sống độc cư khác với sự cô độc

    Triết lý về độc cư trong Phật giáo không đơn thuần là sự tách biệt về mặt không gian mà quan trọng hơn, đó là trạng thái nội tâm thoát ly khỏi mọi ràng buộc của tham, sân, si.

    09:05 01/03

  • Mối tương quan trong Ngũ uẩn và Thập nhị nhân duyên

    Mối tương quan trong Ngũ uẩn và Thập nhị nhân duyên

    Ngũ uẩn là cái thấy hiện tại, giải thích cách các pháp sinh khởi và diệt mất ngay trong đời sống có thể quan sát và chiêm nghiêm được. Thập nhị nhân duyên là cái thấy xuyên thời gian, giải thích vòng sinh tử và tái sinh qua nhiều đời.

    10:15 23/02

  • Sự cung kính, danh vọng là chướng ngại cho người tu hành

    Sự cung kính, danh vọng là chướng ngại cho người tu hành

    Ngay cả những người từng có tâm chân thật, không nói dối, cũng dễ bị lợi đắc, cung kính, danh vọng làm thay đổi ý nguyện tu hành. Từ chỗ không cố ý nói láo, họ sẵn sàng nói dối để bảo vệ danh tiếng và có thêm nhiều lợi ích cho mình.

    09:10 22/02

  • Luận giải bài kinh "Thịt đứa con"

    Luận giải bài kinh "Thịt đứa con"

    "Rồi hai vợ chồng ấy giết đứa con một, khả ái, dễ thương ấy, làm thịt khô và thịt ướp, ăn thịt người con và vượt qua vùng hoang vu còn lại ấy. Họ vừa ăn thịt con, vừa đập ngực (than khóc): "Đứa con một ở đâu? Đứa con một ở đâu?"

    14:15 19/02

  • Khổ uẩn tập khởi và khổ uẩn diệt trừ

    Khổ uẩn tập khởi và khổ uẩn diệt trừ

    Lời Thế Tôn được ghi chép trong Tương ưng bộ kinh, không nói rằng: Khổ là do mình, do người, hay không có, không thấy khổ. Kinh dạy biết như chân như thật, "khổ do duyên xúc", và khổ uẩn được tập khởi bởi vòng nhân duyên tương ưng với nhau. 

    12:03 17/02

  • Mọi chúng sinh đều bình đẳng

    Mọi chúng sinh đều bình đẳng

    Thế Tôn đã dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày những thứ bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc lối, đem đèn sáng vào căn phòng tối. Cũng vậy, Chính pháp được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện để giải thích. 

    09:05 19/01

  • An lạc được chứng đắc không sinh ra từ hưởng lạc, hoặc do khổ hạnh

    An lạc được chứng đắc không sinh ra từ hưởng lạc, hoặc do khổ hạnh

    Thế Tôn thuyết pháp những lời khuyên chúng sinh từ bỏ tham, ly dục, hướng đến đoạn diệt bất thiện pháp để tự mình chứng ngộ an lạc và tri thức, không phải là sống một đời sống hưởng thụ hay thọ khổ cực đoan. 

    09:05 01/01