Bài viết được gắn thẻ #hạnh đầu đà
-
Sự thành tựu khổ hạnh từ bài kinh nguyên thủy
Thế Tôn dạy huấn những vấn đề cao thượng hơn khổ hạnh, là căn bản phạm hạnh đạt đến tịnh lạc. Thế Tôn không nói phải bỏ những truyền thống Tổ sư để lại, mà chỉ ra những pháp bất thiện cấu uế, đem lại khổ đau, Thế Tôn thuyết để diệt trừ.
-
Cẩn trọng khi “sùng bái” hạnh đầu đà
Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.
-
Đức Phật nói gì về 13 Hạnh Đầu Đà?
Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là “rũ bỏ” Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ “Hạnh Đầu Đà” nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông)...
-
Tu 13 hạnh đầu đà là tu khổ hạnh hay trung đạo?
Nói đến giá trị của hạnh đầu đà thì không có từ ngữ nào của thế gian mà tán thán cho tường tận, hạnh đầu đà đi đến đâu thì nơi ấy trở thành
-
Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN
Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà...
-
Vì sao đức Phật không khích lệ Hạnh Đầu đà khổ hạnh?
Bài kinh đầu tiên được đức Phật dạy ở Vườn Nai cho năm đồng tu có tên gọi là Kinh chuyển pháp luân, đức Phật dạy từ bỏ hai cực đoan...
-
Tu hạnh Đầu đà của đạo Phật và tu Khổ hạnh của ngoại đạo
Chúng ta hiểu rằng hạnh đầu đà (dhūta-guna, 頭陀行) là một trong nhiều phương pháp tu tập, ai thích hợp với phương pháp tu tập nào thì cứ tự do
-
Endo Mitsunaga - vị sư trẻ tu khổ hạnh nổi tiếng thế giới
Sa môn Endo Mitsunaga được cung đón vào Cung điện Hoàng gia Kyoto, bắt đầu cuộc thử nghiệm Phật giáo vào tháng 3/2003 và Ngài là vị tăng sĩ
-
-
-
Pháp hạnh đầu đà Dhutangakatha
"Đầu đà" hay “Dhutaṅga” nghĩa là dẹp được những phiền não, loại trừ được những phiền não. Hành giả thọ pháp hạnh đầu đà là người ít tham..