Quốc tế
Liên Hợp Quốc lần đầu tiên Tổ chức Ngày Thiền thế giới
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố Ngày Thiền thế giới sẽ được tổ chức hằng năm vào ngày 21 tháng 12, sau khi dự thảo nghị quyết do Ấn Độ đồng bảo trợ được tất cả các thành viên nhất trí thông qua.
-
AI và Phật giáo, điểm gặp gỡ của "ước mơ"?
Robot tại chùa Kodaiji có tên Quán Âm (Kannon), được làm dựa trên hình dáng Bồ tát Quán Thế Âm, Quán Âm (Kannon) đang hàng ngày thuyết giảng các bài kinh cho du khách thập phương.
-
Một vài nét về Phật giáo ở Bắc Triều Tiên
Tu sĩ Phật giáo ở Bắc Triều Tiên họ mặc một bộ đồ, giống như những nhân viên văn phòng và đi đến chùa làm việc vào mỗi buổi sáng. Tại các cơ sở tự viện Phật giáo, họ thay trang phục dành cho các nhà sư Phật giáo.
-
Đại tông sư Beopjeong - Bậc Cao tăng Hàn Quốc sáng ngời đạo hạnh
Đại tông sư Pháp Đảnh đã giảng về ý nghĩa “Tâm như hư không vô sở hữu” và thực hiện triệt để điều này trong suốt cuộc đời mình. Ngài là một trong những tác giả lỗi lạc nhất của thời đại chúng ta.
-
Nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng và ý nghĩa biểu tượng cổ – Bát bảo (P.1)
Phật giáo tại Tây Tạng có sức chú trọng vào các nghi lễ, thực hành thần bí cùng các biểu tượng cát tường có sức mạnh siêu linh. Đối riêng với nghệ thuật biểu tượng học Phật giáo, nổi bật hơn cả với đại chúng là tại Tây Tạng.
-
Khái lược Phật giáo Bangladesh
Nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh hiện nay, Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravada) nổi bật với khoảng một triệu tín đồ Phật tử, theo thống kê Dân số Bangladesh 2024 là 173.562.364 người.
-
Tổ sư Ashin Jinarakkhita, người phục hưng Phật giáo Indonesia hiện đại
Tổ sư Ashin Jinarakkhita, cha đẻ và truyền cảm hứng cho sự phục hưng Phật giáo Indonesia sau thời Độc lập Tổ quốc Indonesia, Ngài đã thành lập tổ chức Phật giáo tại gia cư sĩ và một cộng đồng Tăng già Phật giáo Indonesia.
-
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp và truyền thống phương Đông
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp đại diện cho một hiện tượng văn hóa và nghệ thuật quan trọng, thể hiện sự kết hợp giữa truyền thống phương Đông và phương Tây.
-
Khái lược Phật giáo Afghanistan
Chính phủ nước Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan đã thể hiện sự quan tâm đến việc bảo tồn di sản Phật giáo của đất nước họ, công nhận tầm quan trọng về mặt lịch sử và văn hóa của họ.
-
Phật giáo Pakistan và sự hủy diệt bi thảm
Mặc dù đạo Phật có ý nghĩa trong khu vực, Cộng hoà Hồi giáo Pakistan ngày nay có dân số theo đạo Phật với số lượng không đáng kể, gần bằng không phần trăm.
-
Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy
Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.
-
Hàn Quốc: Mức độ yêu thích và tin tưởng đối với đạo Phật rất cao
Trong lịch sử Hàn Quốc nếu có một tôn giáo đã phát triển thành một nền văn hoá vàng son rực rỡ, nhờ vào sự hợp tác của quần chúng nhân dân thì đó chính là đạo Phật.
-
Indonesia: Khuyến khích giáo dục Phật giáo đóng góp cho hòa bình và an sinh xã hội
Một trong những giáo lý chính trong đạo Phật là nguyên tắc đạo đức không gây hại cho các sinh vật khác (ahimsa) cũng có nghĩa là bất bạo động.
-
Indonesia: Sức sống mới cho giáo dục chính trị phật giáo
Phật tử cần cách tân giáo dục chính trị để nâng cao nhận thức rằng chính trị không chỉ là đảng phái của giới thượng lưu, chính trị là không gian để người phật tử bày tỏ những hy vọng và lý tưởng của mình.
-
Từ thiện Phật giáo Từ Tế lớn mạnh toàn cầu nhờ kết nối TỪ BI TÂM
Mỗi khi có thiên tai địch họa phát sinh, các tình nguyện viên Tổ chức Quỹ từ thiện Phật giáo Từ Tế luôn vượt qua tốc độ cứu trợ của chính phủ để đến tận nơi cứu trợ trước tiên.
-
Đại học Nalanda (Ấn Độ) dựng tượng Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu
Dự kiến việc dựng tượng cao 2m sẽ được tiến hành trong thời gian tới tại Trường Đại học Nalanda, nơi Ngài đã tốt nghiệp bằng Tiến sĩ Phật học vào năm 1961
-
Người Mỹ gốc Hàn theo Thiên Chúa giáo cao hơn người Hàn Quốc
Những khác biệt về tôn giáo giữa người Mỹ gốc Hàn và người Hàn Quốc có thể một phần là do nền tảng đức tin của những người nhập cư đã chuyển đến Hoa Kỳ từ Hàn Quốc trong những thập niên gần đây.
-
Quá trình lan tỏa đạo Phật từ sông Hằng sang Trung Á
Đạo Phật đại hùng lực nhất và phổ cập tại các nơi như Bactria, Kashmir, và lưu vực Tarim Basin, nhưng ở Gandhāra và Mông Cổ trình độ hiểu biết về Phật học còn non kém
-
Lịch sử Phật giáo Tích Lan (Sri Lanka) – Quốc đảo Phật giáo
Phật giáo ở Tích Lan không chỉ là một tôn giáo mà còn là bản sắc, một phần niềm tin không thể tách rời của dân tộc đất nước này.
-
Quá trình truyền bá Phật pháp tại Trung Á
Hầu hết sự chú ý dành cho sự truyền bá phật pháp trên khắp Trung Á, tập trung vào quá trình lan tỏa ánh sáng đạo Phật về phía bắc ra khỏi thung lũng Bamiyan, thuộc vùng núi Hazarajat, trung tâm Afghanistan, qua các đèo núi, sau đó về phía đông, dọc theo biên giới phía bắc hoặc phía nam của Taklamakan...
-
Jayavarman VII - Vị thánh vương của đế chế Angkor
Với Jayavarman VII sự phát triển của Phật giáo và đất nước đều có vị trí quan trọng. Phát triển Phật giáo cũng là phát triển đất nước và ngược lại.