Quốc tế
Đạo Phật bén duyên và phát triển ở Mỹ như thế nào?
Tôn giáo có xu hướng được coi là “sự hoàn hảo”, cung cấp nền tảng tinh thần và đạo đức cho cuộc sống.
-
Đại học Nalanda (Ấn Độ) dựng tượng Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu
Dự kiến việc dựng tượng cao 2m sẽ được tiến hành trong thời gian tới tại Trường Đại học Nalanda, nơi Ngài đã tốt nghiệp bằng Tiến sĩ Phật học vào năm 1961
-
Người Mỹ gốc Hàn theo Thiên Chúa giáo cao hơn người Hàn Quốc
Những khác biệt về tôn giáo giữa người Mỹ gốc Hàn và người Hàn Quốc có thể một phần là do nền tảng đức tin của những người nhập cư đã chuyển đến Hoa Kỳ từ Hàn Quốc trong những thập niên gần đây.
-
Quá trình lan tỏa đạo Phật từ sông Hằng sang Trung Á
Đạo Phật đại hùng lực nhất và phổ cập tại các nơi như Bactria, Kashmir, và lưu vực Tarim Basin, nhưng ở Gandhāra và Mông Cổ trình độ hiểu biết về Phật học còn non kém
-
Lịch sử Phật giáo Tích Lan (Sri Lanka) – Quốc đảo Phật giáo
Phật giáo ở Tích Lan không chỉ là một tôn giáo mà còn là bản sắc, một phần niềm tin không thể tách rời của dân tộc đất nước này.
-
Quá trình truyền bá Phật pháp tại Trung Á
Hầu hết sự chú ý dành cho sự truyền bá phật pháp trên khắp Trung Á, tập trung vào quá trình lan tỏa ánh sáng đạo Phật về phía bắc ra khỏi thung lũng Bamiyan, thuộc vùng núi Hazarajat, trung tâm Afghanistan, qua các đèo núi, sau đó về phía đông, dọc theo biên giới phía bắc hoặc phía nam của Taklamakan...
-
Jayavarman VII - Vị thánh vương của đế chế Angkor
Với Jayavarman VII sự phát triển của Phật giáo và đất nước đều có vị trí quan trọng. Phát triển Phật giáo cũng là phát triển đất nước và ngược lại.
-
Cơ sở khoa học để xây dựng nền kinh tế học Phật giáo
Thay vì chuyển hoá lương tâm xấu xa, cảm giác tội lỗi và xấu hổ vì đã gây tổn hại thành sự hung hăng và thù hận, có thể chúng ta coi mình là những sinh vật thực sự có thể mang lại lợi ích cho người khác và môi trường.
-
Hành thiền về chiến sự ở Dải Gaza và con đường Bồ tát
Chúng ta cần nỗ lực chấm dứt việc giết hại và quan tâm đến những con người đang cần sự trợ giúp khẩn cấp.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (Phần cuối)
Chuyên mục "Lịch sử Phật giáo Ấn Độ" góp phần phác hoạ ra bức tranh tổng quan về bối cảnh, tiến trình thời gian, nguyên do, tư tưởng xã hội, thúc đẩy các nền đạo giáo ra đời nói chung và sự thành lập Phật giáo nói riêng.
-
Tu sĩ Phật giáo Hàn Quốc dùng nhạc Pop để tuyên dương Diệu pháp Như Lai
Thiền phái Tào khê, một tông phái lớn nhất Phật giáo Hàn Quốc đã công bố ra mắt nhóm tân nhạc Phật giáo BTENS (phát âm là “Beatens”), nhằm mục đích quảng bá Thiền định và giáo lý đạo Phật thông qua nghệ thuật đương đại.
-
Tu là chuyển hóa và cung cấp "dưỡng chất" cho tinh thần trí não
Nếu với ý định đúng đắn, chúng ta nuôi dưỡng tâm trí với những thức ăn lành mạnh, kết quả sẽ là tinh thần an lạc và mãn nguyện.
-
Giới thiệu phật pháp cho phụ huynh có con trong độ tuổi học trò
Một cách tuyệt vời để giới thiệu với các bậc phụ huynh cha mẹ và người bảo hộ về phật pháp là tổ chức một nhóm tu tập thiền đơn giản, trong đó tọa thiền hoặc thiền bộ hành trong các buổi tu tập thiền ngắn đan xen với thời gian hỏi đáp.
-
Đại học Quốc gia Singapore thành lập bộ phận Nghiên cứu Phật học
Ngày 3 tháng 8 năm 2024, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã chính thức công bố ra mắt thành lập Tổ chức Nghiên cứu Phật học (Buddhist studies Group).
-
Khái niệm về "hòa bình thế giới" thuộc về sự tiến bộ của nhân loại
Khái niệm “Hòa bình Thế giới” là một khái niệm vị tha hiện đại phát triển cùng với với sự phát triển của nhận thức toàn cầu và sự liên kết của các quốc gia ngày càng tăng.
-
Đại học Edin Khai giảng Chương trình Thạc sỹ Toàn diện về Nghiên cứu Phật học
Chương trình mới này được thiết kế để cung cấp cho nghiên cứu sinh sự hiểu biết toàn diện về triết học Phật giáo, đạo đức, nghệ thuật, văn hóa vật chất (toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử)...
-
Cần định vị rõ vai trò, tư tưởng của Phật giáo trong các hội nghị liên tôn giáo
Đạo đức tình yêu và sự tự cống hiến, sự đánh bại chiến tranh và bạo lực bằng hoà bình, biểu tượng và chủ nghĩa tượng trưng cộng hưởng lẫn nhau là một số nền tảng vững chắc hơn trong cuộc đối thoại liên tôn.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - Văn minh Ấn Độ tiền Phật giáo (P.1)
Quan niệm giải thoát thật sự dường như không có ngọn nguồn từ những người Aryan, truyền thống Aryan từng có quan niệm về đời sống ở kiếp sau trong một số cõi của sự tồn tại không có gì khác với đời sống ở trái đất (một trong số cõi đó là ở mặt trăng) và sau đó phát triển thành khái niệm nhờ vào lễ nghi cúng tế để có thể được lên thiên đàng như mong ước.
-
Thế giới hiện đại với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống
Nếu không ý thức bảo tồn truyền thống, chúng ta sẽ tự hạn chế mình, không thể học được cách giải quyết vấn đề của các nền văn hóa khác nhau...
-
Bảo tồn Di sản Văn hoá châu Á vào thời đại Kỹ thuật số
Mặc dù di sản văn hoá là một phần không thể thiếu trong bản sắc và lịch sử của thành phố, nhưng việc bảo tồn chúng vẫn là một thách thức khó khăn với rất ít giải pháp đơn giản...
-
Kêu gọi khôi phục khu phức hợp bảo tháp Phật giáo Thotlakonda ở Ấn Độ
Các nhà bảo vệ môi trường ở Ấn Độ đang kêu gọi khôi phục khu phức hợp Bảo tháp Phật giáo Thotlakonda, trải rộng trên diện tích đồi 48ha, hướng ra biển và cách thành phố Visakhapatnam 15km.