Lịch sử - Triết học
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
Sự ra đời và phát triển Tạp chí Duy Tâm Phật học (1935-1943)
Tạp chí Duy Tâm Phật học từ khi ra đời đến khi đình bản tồn tại được 9 năm, từ năm 1935 đến năm 1943. Số đầu tiên ra mắt ngày 1/10/1935...
-
Khuôn hội Dương Biều – Huế: 80 năm hình thành, tu học và sinh hoạt
“DƯƠNG BIỀU” của Khuôn hội là một sự kết hợp đại danh, chữ DƯƠNG làng Dương Xuân Thượng và Dương Xuân Hạ; chữ BIỀU xã Thủy Biều,
-
Vai trò đào tạo Ni chúng của chùa Từ Nghiêm trong hoạt động Ni bộ Bắc tông
Lúc Ni chúng đã trưởng thành trong ngôi nhà chung của Phật pháp, chư Ni đã đi khắp nơi trong và ngoài nước để hoằng pháp độ sinh...
-
Một vài ngộ nhận đối với Ni đoàn
Ni đoàn thời đức Phật được lập ra dưới sự lãnh đạo của bà Mahāpajāpati. Sau khi thành đạo ba năm, đức Phật trở về thăm hoàng tộc Sakya...
-
Thiện tri thức trong kinh Pháp Hoa và mối tương quan gia đình
Ý nghĩa Thiện tri thức mở ra mối liên hệ nhân duyên khởi hệ từ ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai lại thêm phần xác quyết về tính nhất quán, viên dung
-
Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học
Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền có thể đươc gom vào một chữ: THIỀN. Đó là pháp môn nhắm đến "Bản Giác Diệu Minh, phi nhơn duyên...
-
Sự hình thành Phật giáo Đại thừa
Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước...
-
Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu
Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi....
-
Giới thiệu đạo Phật
Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp ....
-
Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức
Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt
-
Tư tưởng và Thiền pháp của Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều
Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều với thiền phong mang đậm sắc thái văn hóa Đại Việt. Tư tưởng và thiền pháp của thiền phái Lâm Tế..
-
Ảnh hưởng hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan đến một số quốc gia Đông Nam Á
Phái Phật giáo Dhammayut dưới sự bảo trợ của Hoàng gia Thái Lan đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế - chính trị của Thái Lan...
-
Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử PGVN thế kỷ thứ 5 (P.1)
Nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt nam thời kỳ du nhập, người ta nhận thấy một khiếm khuyết đáng chú ý, đấy là, giai đoạn giữa những thế kỷ...
-
Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ
Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Tính năng hiệu quả của Bát chính đạo...
-
Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn
Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: “Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa...
-
Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam
Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàn hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội...
-
Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng...
-
Hòa thượng Khánh Hoà từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên
Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh...
-
Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo
Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên...
-
Như Lai Tạng trong Kinh Lăng Già đối với sự sinh diệt của các thức
Như Lai Tạng chính là tâm chân như, chân như là cái thể của Như Lai Tạng. Thể này thì bất sinh bất diệt không có tướng sai biệt...