Bài mới nhất
-
Gosinga: Khóa thiền Tháng 03+04/2025
Tại Gosinga, đã có hơn 20.000 thiền sinh tham gia và hơn 300 khóa thiền được tổ chức trên toàn quốc. Thiền sinh được hỗ trợ tài liệu, ăn, ngủ, nghỉ tại cơ sở tổ chức.
-
Hội nghị cuối năm 2025 sẽ quyết định vấn đề cải cách bộ máy hành chính Giáo hội (*)
Dự thảo đề án sẽ được trình Ban Thường trực HĐTS tại hội nghị giữa năm dự kiến tổ chức vào đầu tháng 6-2025. Giáo hội sẽ tổ chức Hội nghị thường niên toàn Giáo hội mở rộng dự kiến vào cuối năm 2025 để quyết định và đưa ra các quyết sách lớn cho chủ trương cải cách tinh gọn bộ máy hành chính Giáo hội.
-
Chữ “Chân”: Giá trị của sự chân thật trong phật pháp và đời sống
Trong cuộc đời, sự chân thật không chỉ là một phẩm chất đạo đức mà còn là nền tảng của sự an lạc và hạnh phúc. Trong triết lý Phật giáo, "Chân" mang ý nghĩa rộng lớn hơn cả sự trung thực thông thường - đó là chân lý, sự thực hành đúng đắn và khả năng sống một cuộc đời không bị che phủ bởi ảo tưởng hay dối trá.
-
Nghề kỹ sư xây dựng và con đường Bát Chính Đạo
Kỹ sư không chỉ xây dựng công trình, mà còn rèn luyện tâm trí và trách nhiệm với gia đình, xã hội, giống như người tu tập không chỉ thiền hành mà còn áp dụng giáo pháp vào đời sống.
-
Hình tượng Quán Thế Âm trong các truyền thống Phật giáo
Thế giới ngày càng phát triển, những giá trị vật chất có thể làm con người quên đi bản chất thật sự của hạnh phúc. Nhưng nếu biết quay về với tâm từ bi, học theo hạnh nguyện của Quán Thế Âm, chúng ta sẽ tìm được sự bình yên trong cuộc sống.
-
Quang Linh Vlogs, Hoa hậu Thùy Tiên và trách nhiệm "khẩu ngữ" của người nổi tiếng
Sự việc của Quang Linh Vlogs và Hoa hậu Thùy Tiên có thể xem như một bài học. Những người nổi tiếng có thể nhận được lợi ích lớn từ việc quảng cáo, nhưng nếu không cẩn trọng, họ cũng có thể nhận lại những điều bất thiện khi mất đi lòng tin của công chúng hoặc đối mặt với những hệ lụy pháp lý.
-
Hồi hướng - cho đi cũng chính là nhận lại
Nếu ta cũng hồi hướng lại cho họ, thì có lẽ, dù không nói ra, ta và họ đã luôn ở bên nhau, trong những điều thiện lành, trong những phúc báu nhiệm màu, mà chẳng cần một lời hứa hẹn nào của thế gian.
-
Diệt khổ qua thực hành phật pháp
Hãy tập trung vào việc tạo hòa bình trong tâm và mang lại hòa bình cho xã hội. Đó chính là ý nghĩa thực sự của thực hành phật pháp.
-
Lợi lạc của thiền quán và trì chú Dược Sư
Khi chúng ta trì tụng thần chú của đức Phật Dược Sư, chúng ta tích lũy được công đức vô lượng giống như khi chúng ta thực hành thần chú của tất cả chư Phật.
-
Ứng dụng AI trong hoằng pháp: Cơ hội và thách thức
AI mang đến nhiều cơ hội lớn trong việc hoằng pháp, giúp truyền bá giáo pháp rộng rãi hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng AI cần được thực hiện có trách nhiệm, nhằm đảm bảo nội dung truyền tải phù hợp với giáo lý Phật giáo.
-
Trần Thái Tông: Vị vua anh hùng cứu nước, một nhà Thiền học uyên thâm
Trần Thái Tông đã nêu lên tấm gương nhập thế vì lợi ích của nước của dân và để lại quan điểm Thiền học vừa thâm trầm vừa khoáng đạt cho cháu đích tôn của mình là vua Trần Nhân Tông sau này.
-
Chữ “Phúc”: Sự may mắn và ơn lành
Trong văn hóa Á Đông, chữ “Phúc” từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tốt lành, thịnh vượng và hạnh phúc. Người ta thường cầu mong “phúc lộc thọ” như một lời chúc trọn vẹn, mong muốn cuộc sống đủ đầy, khỏe mạnh và may mắn.
-
Chữ “Minh”: Ánh sáng trí tuệ và lời khích lệ cho sự sáng suốt
Trong triết lý Phật giáo, ánh sáng trí tuệ được xem là nguồn sáng soi đường cho con người vượt qua vô minh, hướng tới giác ngộ và hạnh phúc chân thật. Chữ “Minh” không chỉ đơn thuần là biểu tượng của sự thông thái mà còn là lời khích lệ, là lời nhắc nhở về trách nhiệm phát triển trí tuệ nội tâm, sống tỉnh thức và hướng đến chân lý.
-
Tam độc như cây có nhựa
Người đã hoàn toàn đoạn tận thì đối tượng nào cũng thế, bình đẳng như nhau, như cái cây đã khô héo, chặt nhỏ, chặt nhiều hay chặt đứt, chặt bằng cái gì cũng như nhau, cũng không tìm được ra nhựa cây.
-
Tiến sĩ Carmela Simioli và hành trình khám phá “Di sản Phật giáo Tây Tạng”
Lịch sử truyền bá y học và dược học Tây Tạng phản ánh một quá trình tiếp biến văn hóa vô cùng phức tạp, kết nối tri thức từ nhiều truyền thống Phật giáo Ấn Độ và Tây Tạng như Sakya, Kagyu, Jonang và Nyingma.
-
Phát hiện tấm bia đá ghi tên nước “Việt Nam” ở Bắc Ninh
Việc phát hiện tấm bia đá ghi tên nước “Việt Nam” ở chùa Bảo Sinh là đóng góp quan trọng bổ sung thêm nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ “Việt Nam” được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII, XVIII.
-
Bài ca vọng cổ “Tiếng Chuông Chùa Phù Dung”
Bằng thể loại văn học nghệ thuật tiểu thuyết, cải lương, tác giả khéo léo ca ngợi bậc nữ lưu Thích tử Phù Cừ với tình yêu quê hương, đất nước con người, thiên nhiên vạn vật Hà Tiên thơ mộng.
-
Rằm tháng Hai: Dấu ấn thiêng liêng ngày Đức Phật nhập Niết Bàn
Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, ít có nhân vật nào để lại dấu ấn sâu đậm như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – bậc Giác Ngộ đã khai sáng đạo Phật, mở ra con đường giải thoát khỏi khổ đau và vô minh. Ngày Rằm tháng Hai (Âm lịch) là một cột mốc quan trọng trong Phật giáo, ghi dấu sự kiện Đức Phật nhập Niết Bàn, hoàn thành trọn vẹn hành trình hoằng pháp độ sinh.
-
Nghiệp thực sự là gì?
Nghiệp không phải là một sự trừng phạt hay một bản án cố định mà là hệ quả của nhân duyên
-
Huyền ca lưu phương
Xứ thơ xưa gọi Phương Thành/Hà Tiên thập cảnh long lanh biển trời/Tây Nam trang sử một thời/Nghìn năm văn hiến rạng ngời thi ca