Văn hóa
Thangka trong văn hóa Phật giáo Mật Tông
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
-
Khảo lược một số bài thơ Thiền - Phật của Chúa Trịnh Căn (1682 - 1709)
Chúa Trịnh Căn có nhiều bài thơ vịnh về sông núi, thiên nhiên, chùa chiền, thời khắc... có những bài hay, câu hay...
-
Khảo cứu văn bia Phật giáo ở huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương
Văn bia Phật giáo huyện Gia Lộc tuy không quá nhiều nhưng những văn bia và thác bản hiện còn có thể cung cấp nhiều thông tin...
-
Lối đi nào
Lối đi nào chờ người sau tiếp bước/lối lửa truyền đèn sáng suốt tâm mê...
-
Nhạc chế Phật giáo – hiện tượng đáng báo động
Nhạc chế Phật giáo là cụm từ để chỉ những bài hát bị sửa lời, nội dung mang yếu tố Phật giáo. Đó không chỉ là hành vi vi phạm bản quyền...
-
Giá trị hình tượng hoa và trăng trong tác phẩm Điểu Minh Giản của Vương Duy
Bài thơ Điểu Minh Giản gợi ra hình ảnh một Thiền sư ở giữa cuộc sống, giữa thiên nhiên vừa ung dung giản dị vừa tinh tế nhạy cảm...
-
Hoạt động cải cách nghi lễ tại miền Bắc trong phong trào chấn hưng PGVN (1931-1951)
Ngoài mục đích thay đổi nghi lễ cúng sao giải hạn mới, trong các bài viết đề xuất đều đề cập thêm vấn đề kêu gọi mọi người chấn hưng Phật giáo...
-
Khái quát nghi lễ Phật giáo tại miền Bắc trước phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nghi lễ Phật giáo là một trong nhưng phương tiện hữu hiệu nhất trong việc truyền bá và phát triển Phật giáo từ hàng nghìn năm...
-
Xuân cảm
Xuân cảm - Hồi chuông trừ tịch vừa buông tiếng / Tràng pháo giao thừa đã nổ vang / Thiên hạ rủ nhau đi lễ Phật...
-
Vãng cảnh Thiền
Du xuân đến cảnh thiền/Khói hương nghi ngút lộc tài đầy khay/Trên bàn bông trái lễ đầy/Đều đều tiếng mõ Sư Thầy tụng kinh/Thi thoảng điểm tiếng chày kình/Hòa vào tĩnh lặng tiếng kinh bổng trầm
-
Bốn mùa đều Xuân
Xuân trong tâm, hay niềm an lạc phát xuất từ tâm thanh tịnh, trí sáng suốt giúp cho hành giả luôn luôn có được mối giao hòa với cảnh sống..
-
Xuân nơi cửa Thiền
Xuân nơi cửa Thiền/Đông đã qua, tàn cơn lạnh/Xuân về trong cánh gió đồi hanh/Đường trần lặng lẽ bờ lau trúc...
-
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán là dịp mà ở đó, các tục lệ được diễn ra nhiều nhất trong năm như tục tắm tất niên, mặc quần áo mới, nói lời hay ý đẹp, chúc tụng...
-
Câu đối Xuân Giáp Thìn 2024
Câu đối không chỉ mang tính nghệ thuật mà còn là những tuyên ngôn sâu sắc về tầm quan trọng của Phật pháp trong cuộc sống.
-
“Xuân Khai Phúc Lạc” qua góc nhìn chư Tổ
“Xuân Nhật Tức Sự” được lưu truyền là của Thiền sư Huyền Quang (1254- 1334) là vị Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm....
-
Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê - Nguyễn
Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ...
-
Rồng trong văn hóa Tôn giáo - Phật giáo và tín ngưỡng dân gian
Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối...
-
Ngày tiễn ông Táo về trời
Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: “Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe...
-
Nụ cười
Nụ cười sảng khoái tiếng vang to/Vất bỏ bao nhiêu những âu lo/Mặc kệ tình người hay tính toán/Chẳng để lòng nằm ngáy pho pho.
-
Khái lược lịch sử Văn học Phật giáo Việt Nam
Văn học Phật giáo nói chung, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng, hình như chẳng dính dáng gì đến con đường đạt đến chân lý, thành tựu trí tuệ..
-
Tư tưởng Phật giáo trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh
Tư tưởng Phật giáo ẩn chứa trong thi văn là người hiểu được tâm trạng của thi nhân và đọc giả nào rung cảm theo tư tưởng trong thi văn...