Trang chủ Phật học Từ Quang Trọn bộ Phật học Từ Quang

Trọn bộ Phật học Từ Quang

Phật học Từ Quang - Từ Quang xuất bản đầu tiên vào ngày 13 tháng 5 năm 1951 và đình bản ngày 15 tháng 4 năm 1975, trọn bộ Từ Quang gồm 265 số. Trong đó cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973) chủ nhiệm kiêm chủ bút, thường xuyên viết bài cho Từ Quang đến khi mất ra được 242 số. Về sau người thay thế là cư sĩ Minh Lạc trông coi, mời sự cộng tác từ quý tác giả đóng góp bài viết.

Đăng bởi: Anh Minh
ISSN: 2734-9195

Phật học Từ Quang – Từ Quang xuất bản đầu tiên vào ngày 13 tháng 5 năm 1951 và đình bản ngày 15 tháng 4 năm 1975, trọn bộ Từ Quang gồm 265 số. Trong đó cư sĩ Chánh Trí – Mai Thọ Truyền (1905-1973) chủ nhiệm kiêm chủ bút, thường xuyên viết bài cho Từ Quang đến khi mất ra được 242 số. Về sau người thay thế là cư sĩ Minh Lạc trông coi, mời sự cộng tác từ quý tác giả đóng góp bài viết.

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Phat hoc Tu Quang 7

Từ Quang giai đoạn 1951-1975 là nơi truyền thông sinh hoạt tu học Phật pháp, ở miền Nam Việt Nam. Từ Quang chuyên nghiên cứu Phật học, được nhiều tác giả là tu sĩ, cư sĩ tham gia ủng hộ nội dung bài vở. Nhằm phổ biến giáo lý Phật đà đến cộng đồng phật tử, mời gọi những trái tim còn xao động, vụng dại, điên đảo, mộng tưởng sớm quay về bến giác tu hành. Sống lý tưởng, sống ý nghĩa, lạc quan đối với chính mình và mọi người xung quanh.

Từ Quang có mặt đại diện cho tiếng nói hội Phật học Nam Việt nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung, lăn bánh xe pháp đi vào cuộc đời phổ độ quần mê, dìu đời vào đạo tu học đúng chính pháp bài trừ điều phi pháp.

Từ Quang truyền bá đạo Phật gây tiếng vang lớn, làm ảnh hưởng tích cực đến quần chúng thời bấy giờ, người người ở các tỉnh miền Nam quy tụ về cửa đạo đông đúc đón nhận giáo pháp Như Lai trong niềm hỷ lạc.

Từ Quang là linh hồn đích thực của Hội Phật học Nam Việt, đáp ứng tâm nguyện chấn hưng Phật giáo miền Nam Việt Nam của cư sĩ Chánh Trí – Mai Thọ Truyền, không những thế mà còn là ngọn đuốc soi đường cho thế hệ mai sau.

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Phat hoc Tu Quang 6

Hiện nay, Phật học Từ Quang tục bản trở lại (2012-2022) với quý độc giả qua một hình thức hiện đại. Do Hòa thượng Thích Đồng Bổn trụ trì chùa Xá Lợi, (89 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh) là hậu duệ của cư sĩ Chánh Trí. Kế thừa và phát triển vừa kết hợp nội dung trong Từ Quang xưa và bài viết nghiên cứu Phật học do các tác giả ngày nay trình bày. Nhằm làm cho chính giáo của Phật mãi được soi sáng, tỏ rạng ngàn phương.

Tạp chí Nghiên cứu Phật học trân trọng giới thiệu Phật học Từ Quang (bản từ năm 2012 đến nay). Thời gian tới, Tạp chí sẽ tiếp tục sưu tầm, cập nhật các số Phật học Từ Quang những năm 1951-1975.

Phật-học TỪ QUANG – Tập 1

Phật-học TỪ QUANG – Tập 2

Phật-học TỪ QUANG – Tập 3

Phật-học TỪ QUANG – Tập 4

Phật-học TỪ QUANG – Tập 5

Phật-học TỪ QUANG – Tập 6

Phật-học TỪ QUANG – Tập 7

Phật-học TỪ QUANG – Tập 8

Phật-học TỪ QUANG – Tập 9

Phật-học TỪ QUANG – Tập 10

Phật-học TỪ QUANG – Tập 11

Phật-học TỪ QUANG – Tập 12

Phật-học TỪ QUANG – Tập 13

Phật-học TỪ QUANG – Tập 14

Phật-học TỪ QUANG – Tập 15

Phật-học TỪ QUANG – Tập 16

Phật-học TỪ QUANG – Tập 17

Phật-học TỪ QUANG – Tập 18

Phật-học TỪ QUANG – Tập 19

Phật-học TỪ QUANG – Tập 20

Phật-học TỪ QUANG – Tập 21

Phật-học TỪ QUANG – Tập 22

Phật-học TỪ QUANG – Tập 23

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Phat hoc Tu Quang 5

Phật-học TỪ QUANG – Tập 24

Phật-học TỪ QUANG – Tập 25

Phật-học TỪ QUANG – Tập 26

Phật-học TỪ QUANG – Tập 27

Phật-học TỪ QUANG – Tập 28

Phật-học TỪ QUANG – Tập 29

Phật-học TỪ QUANG – Tập 30

Phật-học TỪ QUANG – Tập 31

Phật-học TỪ QUANG – Tập 32

Phật-học TỪ QUANG – Tập 33

Phật-học TỪ QUANG – Tập 34

Phật-học TỪ QUANG – Tập 35

Phật-học TỪ QUANG – Tập 36

Phật-học TỪ QUANG – Tập 37

Phật-học TỪ QUANG – Tập 38

Phật-học TỪ QUANG – Tập 39

Phật-học TỪ QUANG – Tập 40

Phật-học TỪ QUANG – Tập 41

Phật-học TỪ QUANG – Tập 42

Phật-học TỪ QUANG – Tập 43

Phật-học TỪ QUANG – Tập 44

Phật-học TỪ QUANG – Tập 45

Phật-học TỪ QUANG – Tập 46

Phật-học TỪ QUANG – Tập 47

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT


Ủng hộ Tạp chí Nghiên cứu Phật học không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Tạp chí mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Mã QR Tạp Chí NCPH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

SỐ TÀI KHOẢN: 1231 301 710

NGÂN HÀNG: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Để lại bình luận

Bạn cũng có thể thích

Logo Tap Chi Ncph 20.7.2023 Trang

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ

Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6684 66880914 335 013

Email: tapchincph@gmail.com

ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

Phòng số 7 dãy Tây Nam – Thiền viện Quảng Đức, Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195

THÔNG TIN TÒA SOẠN

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Gs.Ts. Nguyễn Hùng Hậu

PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương

PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện

Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng TS Thích Thanh Điện

Thượng tọa TS Thích Đức Thiện

TỔNG BIÊN TẬP

Hòa thượng TS Thích Gia Quang

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Thượng tọa Thích Tiến Đạt

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP

Cư sĩ Giới Minh

Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số: 024 6684 6688 | 0914 335 013 để biết thêm chi tiết về cước phí Bưu điện.

Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Số tài khoản: 1231301710

Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Quang Trung – Hà Nội

Phương danh cúng dường