Trao đổi – Nghiên cứu

Giới luật cư sĩ trong kinh điển Pali
Giới luật dành cho người cư sĩ trong kinh điển Pāli, đặc biệt được làm rõ trong kinh Sigālovāda và được soi sáng bởi các nguyên lý như trung đạo, tâm từ, nghiệp và tinh tấn, không chỉ đơn thuần là những quy tắc đạo đức khô khan.
-
Cần đổi mới và tăng cường quản lý thuyết giảng trên không gian mạng
Việc thuyết giảng trên không gian mạng cần thiết phải định hướng lại, có kế hoạch quản lý tốt hơn, để tránh những vấn đề phát sinh...
-
Đạo học Phật giáo trên mạng xã hội - Im lặng cũng là hành động?
Đứng trước những vấn nạn của Phật giáo trên không gian mạng, đã xuất hiện rất nhiều ý kiến, quan điểm, trong đó có hai quan điểm...
-
Ba loại ngoại đạo và Pháp Tứ y
Loại ngoại đạo này, Đức Phật gọi họ là “獅子蟲食獅子肉 - Sư tử trùng thực sư tử nhục” “Con trùng sư tử tiêu diệt Phật pháp”.
-
Sự cần thiết thành lập nhóm luật sư Phật giáo đối ngoại (*)
Sự thành lập Nhóm luật sư Phật giáo đối ngoại là xu hướng tất yếu trong thời đại phát triển của xã hội, trong đó có sự phát triển của Phật giáo ...
-
Môi trường luận Phật giáo - Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn áp dụng
Triết thuyết Phật giáo đã có những ý tưởng về sự hòa hợp với tự nhiên. Khuynh hướng tìm cảm hứng tinh thần trong cảm giác hòa hợp......
-
Quan điểm của người học Phật với kinh điển Bắc truyền
Người học kinh điển Bắc truyền, dựa vào trí tuệ chọn lọc những cái gì đúng, phù hợp đưa đến an lạc giải thoát thật sự, rốt ráo
-
Khảo cứu tượng Tây Phương Tam Thánh một số chùa ở Nam bộ
Tây Phương Tam Thánh thực sự đóng góp giá trị vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, giúp cho Pháp môn Tịnh độ đứng vững trong lòng Phật tử...
-
Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm
Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí.
-
Duy thức trong Thắng pháp (Abhidhamma)
Thắng pháp liệt kê rất chi tiết về các phần tử của tâm thức và mô tả sự vận hành rất vi tế của tâm thức. Ðể thể nghiệm, hành giả cần phải....
-
Tư tưởng Thiền và phương pháp hành trì của Trần Thái Tông
Tư tưởng thiền của Trần Thái Tông là “Phật tại tâm”, kỳ thực, kể từ khi đức Phật thuyết pháp, nhất là khi PG Đại thừa phát triển, tư tưởng Phật tâm
-
Bước đầu khảo sát văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Giải Phương Ngữ của Hương Hải thiền sư
Văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh này là một văn bản rất lớn về nội dung, và với sự khảo sát mô tả văn bản như ở trên đã nói...
-
Khảo dị văn bản Nôm Uy nghi quốc ngữ
Đọc qua các bản Nôm thì thấy các trường hợp chữ dị bản của tác phẩm Uy Nghi Quốc Ngữ không nhiều, và câu từ cũng na ná nhau chứ không...
-
Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương
Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.
-
Quan điểm của Phật giáo về tự do - dân chủ
Tự do Phật giáo không có một quy luật. Phật giáo dựa trên bổn phận và trách nhiệm mình đã tạo ra với hành động và ý nghĩ.
-
Khảo chú văn bản Quốc âm ngũ giới
Quốc âm ngũ giới - Bản chính dùng để đối chiếu dị bản là bản Nôm in trong bộ sách Lễ tụng hành trì tập yếu chư nghi, sau sẽ ký hiệu là bản B...
-
Tìm hiểu về khả tính thành Phật của nữ nhân
Chính từ sự kiện “nữ nhân khả tính” một phần nhấn mạnh tầm quan trọng của bức thông điệp “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”...
-
Niềm tin và sự khủng hoảng niềm tin Phật giáo
Khi niềm tin về Phật giáo bị suy yếu, bị khủng hoảng, nó sẽ làm cho các đối tượng dễ bị tổn thương, mất dần những ý chí, nghị lực, niềm tin vào...
-
Một vài vấn đề bàn luận về "linh hồn" và "thượng đế" trên Tạp chí Duy Tâm Phật học
Duy Tâm Phật học ra đời đã tạo nên một bước tiến rất quan trọng trong việc phổ biến giáo lý bằng chữ Quốc ngữ, truyền bá chánh pháp...
-
Tư tưởng thiện ác trong tu tập và vấn đề vãng sinh qua thuyết “ác nhân chính cơ” của Thân Loan
Shinran không chỉ đưa ra giáo lý thực hành, mà còn biết cách khai thị để chuyển hoá họ biết thực hành niệm Phật để được vãng sinh...
-
Tư tưởng duy tâm trong kinh Lăng Già
Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không...