Trao đổi – Nghiên cứu

Giới luật cư sĩ trong kinh điển Pali
Giới luật dành cho người cư sĩ trong kinh điển Pāli, đặc biệt được làm rõ trong kinh Sigālovāda và được soi sáng bởi các nguyên lý như trung đạo, tâm từ, nghiệp và tinh tấn, không chỉ đơn thuần là những quy tắc đạo đức khô khan.
-
Thế nào gọi là nguyên thủy Phật giáo
Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa...
-
Giải mã những bức chạm trên lan can đá chùa Bút Tháp
Bức chạm đá lan can chùa Bút Tháp này rất đẹp, được Sách Giáo Khoa và sách báo trích dẫn, sử dụng trong minh hoạ về văn học và nghệ thuật...
-
Bồ Tát Thường Bất Khinh, mẫu hình Thiện tri thức lý tưởng
Hình ảnh Bồ tát Thường Bất Khinh đã đảo ngược lại tâm thế chúng sinh khi luôn tìm kiếm Thiện tri thức trong hình mẫu lý tưởng, phi phàm...
-
Đức Phật của chúng ta
Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đứng đắn, vì pháp Phật dạy....
-
Luận giải "nghiệp và tái sinh" qua Milinda vấn đạo
Nghiệp là nhân đưa đến các tầng bậc tái sinh. Khi hiểu rõ tiến trình này, mỗi người sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi, ý thức của mình...
-
Truyền thuyết Thiền sư Từ Đạo Hạnh
Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết...
-
“Phi tăng phi tục” trong tư tưởng của Thân Loan (Shinran) ở Nhật Bản
Hình thức “phi tăng phi tục” của Shinran trong Phật giáo Nhật Bản đã ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng và văn hóa Phật giáo ở đất nước này...
-
Những câu hỏi siêu hình và sự im lặng của đức Phật
Những câu hỏi siêu hình và sự im lặng của đức Phật - Đạo lí giác ngộ của đức Phật không chỉ mở ra cho nhân loại một con đường giải thoát...
-
-
Khảo lược về "lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali" của Hòa thượng Thích Chơn Thiện
Nhân tính được tác giả trình bày như là “thuốc lành” cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục...
-
Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần
Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú...
-
Tìm hiểu tên chính xác của Kinh Dược Sư
Kinh Dược Sư thuộc loại Kinh nhật tụng. Phật Dược Sư Lưu Ly Quang là vị Phật có công năng chữa bệnh...
-
Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu
Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng...
-
Tìm hiểu về "Phật Pháp Vân" ở Việt Nam
Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh...
-
Hoạt động cải cách nghi lễ tại miền Bắc trong phong trào chấn hưng PGVN (1931-1951)
Ngoài mục đích thay đổi nghi lễ cúng sao giải hạn mới, trong các bài viết đề xuất đều đề cập thêm vấn đề kêu gọi mọi người chấn hưng Phật giáo...
-
Khảo sát tư tưởng Trung Luận
Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên...
-
Hai mục tiêu của Giáo dục Phật giáo Việt Nam
Giáo dục Phật giáo Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam...
-
Quan điểm về con người trong Luận Ngữ của Khổng Tử dưới góc nhìn Phật giáo
Khổng Tử cho rằng con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi sự tương tác với tự nhiên. Đối với ông, mọi hiện tượng tự nhiên đều bị quy định...
-
Góc nhìn đạo Phật về tín ngưỡng – từ đặc điểm văn hóa Việt Nam
Tín ngưỡng bản địa là tín ngưỡng được hình thành bởi cư dân bản địa ở một quốc gia hay vùng đất, địa phương nào đó...
-
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán là dịp mà ở đó, các tục lệ được diễn ra nhiều nhất trong năm như tục tắm tất niên, mặc quần áo mới, nói lời hay ý đẹp, chúc tụng...