





Một chiếc áo cũ được gấp gọn cẩn thận, một món quà nhỏ được đặt đúng nơi, đúng lúc, chính là chính pháp sống động nhất. Vì Phật pháp không ở đâu xa, mà ở nơi một bàn tay biết đưa ra khi người khác cần nắm lấy…
Phật giáo không bao giờ dạy rằng “vong linh” là nguyên nhân của hiếm muộn. Đó là sự giải thích méo mó nhằm gieo rắc nỗi sợ hãi, rồi bán ra “liệu pháp tinh thần” bằng giá vật chất. Cũng không ai có thể “mở cửa sinh tử” chỉ qua một nghi lễ cúng bái.
Đạo Phật chưa từng đề cao việc rời bỏ thế gian để tìm cầu giác ngộ ở nơi xa xôi, mà nhấn mạnh sự tỉnh thức ngay trong từng khoảnh khắc đời sống. Đạo không nằm trên đỉnh núi cao, mà hiện hữu trong từng bữa cơm, tiếng gọi, lời chào trong gia đình.
Từ tinh thần Phật giáo, khó hay dễ không phải là vấn đề chính. Quan trọng hơn là chúng ta có nhìn thấy bài học ẩn sau cái “khó” ấy hay không. Và nếu thấy được, thì dù có rớt một kỳ thi, con người ta vẫn có thể thi đậu trong hành trình trưởng thành.
Muốn trẻ biết nhường nhịn, người lớn trước hết phải là tấm gương sống động. Trẻ học từ hành vi, không phải từ những lời nói suông.
Từ góc nhìn Phật giáo, “gia hòa” không chỉ là hết cãi vã, mà là khi mỗi thành viên đều biết thực tập từ bi, buông bớt cái tôi, biết sống cho người khác một chút. Đó chính là gốc rễ của mọi hưng thịnh bền vững.
Bình luận (0)