Bài viết được gắn thẻ #triết lý
-
Góc nhìn Phật giáo và Nho giáo trong thi ca về chủ đề thiên nhiên
Con đường Nho giáo là con đường triết lý nhân sinh, còn Phật giáo là con đường triết lý bản thể. Những triết lý về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Nho - Phật ảnh hưởng đến lối sống hài hòa, tôn trọng tự nhiên của người Việt.
-
Triết lý im lặng trước câu hỏi: Như Lai có tồn tại sau khi chết không?
Đức Phật đã lựa chọn im lặng thay vì trả lời, một phần để ngăn chặn người nghe rơi vào tà kiến cực đoan về một “ngã” của Như Lai, phần khác là để nhấn mạnh rằng thực tập diệt khổ thiết thực hơn là biết câu trả lời về Như Lai sau khi chết.
-
Tâm kinh - chìa khóa giải thoát và an lạc trong cuộc sống
Triết lý “tính không” mà Tâm kinh truyền tải không chỉ giúp mọi người thấu hiểu bản chất duyên khởi của vạn pháp, mà còn phá tan gốc rễ của mọi chấp chước và vô minh - nguồn cội của khổ đau và phiền não.
-
Tư tưởng triết lý qua bài kệ Thị Tịch của Thiền sư Khuông Việt
Vì đạo Phật là một tôn giáo vô thần với ý nghĩa rằng mọi khổ đau hay hạnh phúc của con người đều do chính con người quyết định chứ không có một đấng tối cao nào có thể ban phước hay giáng họa.
-
Nghiên cứu triết lý kinh Pháp Hoa qua Phẩm Tựa
Sự ra đời của kinh Pháp Hoa chính là để hòa giải, thống lĩnh, điều hòa và hợp nhất các tông phái nên tạo ra nhất thừa.