Bài viết được gắn thẻ #Thiền phái Trúc Lâm
-
Tư tưởng "Phật tại Tâm" của Trần Thái Tông
Qua triết lý "Phật tại tâm," vua Trần Thái Tông đã mở ra một hướng đi dung dị mà sâu sắc cho người học Phật: hướng tâm trở về, trực ngộ chân lý ngay trong sự tỉnh thức của chính mình.
-
Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm thời nhà Trần
Việc ra đời Thiền phái Trúc Lâm đã kết thúc thời kỳ các tông phái Phật giáo Việt Nam do người nước ngoài sáng lập, chứng minh Phật giáo đã thực sự bắt rễ tại Việt Nam, thực sự được người Việt đương thời tiếp thu và phát triển.
-
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần
Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.
-
Chùa Vĩnh Nghiêm - danh lam cổ tự ở Bắc Giang
Chùa Vĩnh Nghiêm là một đại danh lam cổ tự - chốn tổ của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và là trung tâm Phật giáo lớn ở miền Bắc Việt Nam từ thể kỷ XIII đến nay.
-
Chùa Côn Sơn: Một trong ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm
Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.
-
Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn
Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu...
-
Hà Nội: Hội thảo Khoa học “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay”
Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay”.
-
-
Đặc tính riêng của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự dung hợp với Nho giáo và Đạo giáo
Sự thành lập và phát triển thiền phái TLYT trong giai đoạn nhà Trần gắn liền với xu thế Tam giáo dung hợp, trong đó Nho giáo đóng vai trò xây dựng, củng cố chế độ phong kiến tập quyền, chuyên chế; còn Phật giáo, Đạo giáo giải quyết vấn đề về đời sống tinh thần, tâm linh
-