Bài viết được gắn thẻ #Phật giáo Đại thừa
-
Kinh Dược Sư tóm lược (Phần cuối)
Kinh khuyên chúng sinh nên nỗ lực nương theo pháp môn Dược Sư, học hạnh bố thí, gìn giữ Bát Quan trai, tán thán, xưng tụng đức Như Lai Dược Sư Lưu Ly Quang để tự tăng trưởng thiện căn mình mà vượt qua mọi khổ nạn, bệnh tật, điều ác.
-
Kinh Dược Sư tóm lược - Xưng tụng danh hiệu và thần chú Dược Sư (P.2)
Chú Dược Sư được coi là thần chú chữa lành mọi bệnh, nhờ uy lực của thần chú, danh xưng của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, chúng sinh nhiếp phục tâm mình, quay về bố thí, hành thiện, quyết giữ lòng tín Tam bảo, thanh tịnh mọi giới hạnh
-
Kinh Dược Sư tóm lược - Duyên khởi và tên gọi "Dược Sư" (P.1)
Dược Sư Lưu Ly Quang Phật là vị đại thầy thuốc có ánh sáng như viên ngọc quý lưu ly, chữa lành mọi tâm bệnh, xây dựng một thế giới lý tưởng không bệnh tam độc tham, sân, si, chủ trương thực hành Bồ tát đạo.
-
Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt
Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.
-
Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa
Vì thương tưởng đến chúng sinh đa bệnh, trình độ bất đồng, phước nghiệp lại càng sai khác trong thời kỳ mạt pháp nên Phật và chư vị Bồ Tát đã giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sinh từng bước tu hành từ thấp đến cao, để mọi căn cơ đều được lợi lạc.
-
Vai trò của Khảo cổ học trong việc nghiên cứu và bảo tồn Phật giáo Việt Nam
Khảo cổ học không chỉ là một lĩnh vực nghiên cứu, mà còn là một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu, có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và bảo tồn Phật giáo Việt Nam.