Bài viết được gắn thẻ # Khổ đau
-
Khổ uẩn tập khởi và khổ uẩn diệt trừ
Lời Thế Tôn được ghi chép trong Tương ưng bộ kinh, không nói rằng: Khổ là do mình, do người, hay không có, không thấy khổ. Kinh dạy biết như chân như thật, "khổ do duyên xúc", và khổ uẩn được tập khởi bởi vòng nhân duyên tương ưng với nhau.
-
Hiểu "Tứ Diệu Đế" - la bàn cho một năm an lạc
Với chiếc la bàn tinh thần từ Tứ Diệu Đế, chúng ta có thể sống nhẹ nhàng hơn: Lắng nghe, thấu hiểu nhiều hơn trong gia đình. Tận hưởng niềm vui từ những điều giản dị trong công việc. Giảm bớt kỳ vọng ảo tưởng, phấn đấu làm các việc thiện lành...
-
Hiểu biết về chính mình để bớt khổ
Mặc dù hoàn cảnh bên ngoài có thể ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý, nhưng chính phản ứng và nhận thức của chúng ta mới quyết định mức độ khổ đau mà chúng ta trải nghiệm.
-
Đau khổ là do thiếu hiểu biết về chính mình
Sự thiếu hiểu biết về chính mình không chỉ đơn thuần là việc không biết rõ về suy nghĩ hay cảm xúc của bản thân, mà còn là sự không nhận ra bản chất thực sự của mình, bản chất vốn có của sự tĩnh lặng, từ bi, và sáng suốt
-
Thảm họa cháy rừng tại Los Angeles, đồi Hollywood
Vô thường không chỉ đơn thuần là một triết lý tri thức mà còn là lời nhắc nhở để chúng ta đối diện và nhận thức được bản chất thay đổi không ngừng của vạn vật theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
-
Ham muốn là cội nguồn của khổ đau...
Cuối cùng, có một bình luận mà tôi rất trân trọng, liên quan đến câu nói của Patti Smith, có thể tóm gọn loại ham muốn này và cách nó giao thoa với việc hành trì Phật pháp của chúng ta: “Cả đời tôi là để thể hiện sự mãnh liệt này với sự bình tĩnh.”.
-
Ngọn lửa sân hận từ vụ "phóng hỏa" ở đường Phạm Văn Đồng
Đức Phật đã chỉ ra rằng sân hận là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau không chỉ cho bản thân mà còn cho xã hội. Trong Kinh Tăng Chi, Ngài nói: "Sân hận làm con người đánh mất lý trí, không còn nhìn thấy sự thật của mọi sự vật. Khi chúng ta nuôi dưỡng sân hận, chúng ta tự tạo ra một khổ đau vô tận cho chính mình."
-
Hạnh phúc ngay trong tầm tay
Buông chấp, sống nhẹ dịu dàng/ Pháp chân hiển hiện, rõ ràng trong tâm/ Niết bàn chẳng ở xa xăm/ Tỉnh lòng quán chiếu, chân tâm hiện bày.
-
Đức Phật nói gì về sự đau khổ trên thế gian?
Có điều gì trong kinh nghiệm sống của bạn khiến bạn tin rằng những vấn đề vô cùng phức tạp có những câu trả lời chắc chắn, dễ hiểu, đúng đắn mà bạn có thể tin tưởng vô thời hạn không? Khao khát câu trả lời cho những câu hỏi không thể trả lời là nguyên nhân gây ra dukkha – căng thẳng, bất mãn và đau khổ.