Bài viết được gắn thẻ #giải thoát

  • ''Thiền vị''trong thơ Nguyễn Bắc Sơn

    ''Thiền vị''trong thơ Nguyễn Bắc Sơn

    Những năm tháng cuối đời, anh sáng tác ít, chỉ lúc ngẫu hứng thường làm vài câu tặng bạn bè. Thơ Anh lúc này nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà sâu sắc...

    10:10 12/07

  • Rửa tâm là căn bản của sự giải thoát, sạch ý là nền móng của sự tiến tu

    Rửa tâm là căn bản của sự giải thoát, sạch ý là nền móng của sự tiến tu

    Trong hành trình tu học, có người tìm kiếm giáo lý cao siêu, có người mong cầu cảnh giới nhiệm mầu. Nhưng rốt lại, nếu tâm chưa rửa sạch, ý chưa thanh tịnh, thì mọi pháp môn cũng chỉ như áo đẹp khoác lên thân đầy bụi.

    11:35 11/07

  • Từ giáo lý Ngũ Uẩn (Khandha) đến học thuyết con người (Puggala)

    Từ giáo lý Ngũ Uẩn (Khandha) đến học thuyết con người (Puggala)

    Đạo Phật nhìn con người như một tổng hòa thân-tâm vận động trong từng sát-na, không dừng nghỉ, không thực chất, nhưng đầy tiềm năng chuyển hóa. Ngũ uẩn là bản đồ thân-tâm, giúp người tu nhìn thấy rõ nơi sinh khởi của chấp thủ, nơi bám víu khổ đau phát xuất.

    15:45 07/07

  • Tâm lý trị liệu thân tâm qua Trường Bộ Kinh

    Tâm lý trị liệu thân tâm qua Trường Bộ Kinh

    Sự tích hợp trí tuệ này vào tâm lý trị liệu không chỉ mở rộng khung lý thuyết mà còn mang đến một cách tiếp cận toàn diện, hướng tới chuyển hóa nội tâm sâu sắc, phát triển trí tuệ và lòng từ bi, thay vì chỉ tập trung giải quyết triệu chứng.

    16:47 04/07

  • Bài pháp “vô thường” sống động của Đại sư Vạn Hạnh thời Lý

    Bài pháp “vô thường” sống động của Đại sư Vạn Hạnh thời Lý

    Đại sư Vạn Hạnh không chỉ khai thị bản chất thịnh suy giống như giọt sương trên đầu ngọn cỏ mà còn đặt sự thịnh suy trong quá trình biến đổi, từ phía cuối con đường, phía bên kia cuộc đời, phía sau của thực tại hôm nay.

    09:05 01/07

  • Ba Kinh Tịnh độ: Giáo pháp thống nhất về sự cứu độ qua Danh hiệu Phật A Di Đà

    Ba Kinh Tịnh độ: Giáo pháp thống nhất về sự cứu độ qua Danh hiệu Phật A Di Đà

    Tiến trình giảng dạy của ba Kinh Tịnh độ là một hệ thống rõ ràng, từ phát nguyện, đến đối tượng tiếp độ và cuối cùng là phương pháp thực hành. Tất cả đều quy về Danh hiệu Phật A Di Đà như trục xoay trung tâm.

    14:30 26/06

  • Sự trỗi dậy của AI như một tôn giáo mới

    Sự trỗi dậy của AI như một tôn giáo mới

    Trong thế giới ngày càng phức tạp và kết nối, AI đưa ra viễn cảnh về một vị thần lý trí do con người tạo ra - một vị thần phù hợp với các giá trị của một xã hội khoa học, thế tục.

    08:30 17/06

  • Quan điểm giải thoát trong Tiểu Kinh Thí Dụ Lõi Cây

    Quan điểm giải thoát trong Tiểu Kinh Thí Dụ Lõi Cây

    Tâm giải thoát bất động là mục đích của phạm hạnh, là lõi cây, là hạnh phúc chân thật không hề có sự khổ đau; còn lợi dưỡng, danh vọng, giới đức, thiền định, tri kiến đều không phải mục đích của phạm hạnh được, không phải lõi cây, là hạnh phúc tạm thời của thế giới vật chất vô thường.

    08:05 04/06

  • Sáu điểm tương đồng và hai điểm khác biệt trong ba bộ Kinh Tịnh Độ

    Sáu điểm tương đồng và hai điểm khác biệt trong ba bộ Kinh Tịnh Độ

    Sự dung thông của ba bộ Kinh Tịnh Độ không chỉ giúp người tu hành có cái nhìn toàn diện, mà còn cho thấy tính thâm sâu, rộng lớn và đơn giản mà hiệu quả của pháp môn này.

    15:05 27/05

  • Tiếng chuông trong tác phẩm “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế

    Tiếng chuông trong tác phẩm “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế

    Cái hay của Phong Kiều dạ bạc, ngoài việc chọn lọc ngôn ngữ còn ở tính truyền tải của tác phẩm. Thông qua tiếng chuông, tác giả đã gợi ra nhiều tầng giá trị về văn học lẫn tôn giáo.

    14:05 27/05

  • Niết bàn là sự viên mãn của con đường trung đạo!

    Niết bàn là sự viên mãn của con đường trung đạo!

    Trung đạo là con đường giúp con người vượt qua mọi cực đoan để đạt đến trí tuệ và giải thoát. Đó cũng chính là thông điệp mà đức Phật để lại cho nhân loại: hướng đến sự cân bằng, tỉnh thức và từ bi trong từng giây phút của cuộc đời.

    08:10 10/05

  • Niết bàn là sự giải thoát hay chuyển hóa tâm thức?

    Niết bàn là sự giải thoát hay chuyển hóa tâm thức?

    Hai quan điểm này không đối lập mà cùng làm phong phú thêm sự hiểu biết về con đường giải thoát của Phật giáo. Như vậy, Niết-bàn không chỉ là sự kết thúc mà còn là sự khởi đầu của một nhận thức mới về thực tại và chân lý.

    08:25 08/05

  • Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia: Vesak 2025 - Vượt trên mọi kỳ vọng

    Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia: Vesak 2025 - Vượt trên mọi kỳ vọng

    Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia, Giáo sư Nasaruddin Umar nhấn mạnh: Vesak không chỉ là lễ nghi thường niên mà là cơ hội để mỗi phật tử trở về với tinh thần nguyên thủy của Đạo Phật - từ bi, giác ngộ và giải thoát.

    07:45 06/05

  • Nhấp một ngụm. Mỉm cười. Giác ngộ!

    Nhấp một ngụm. Mỉm cười. Giác ngộ!

    Phật giáo dạy ta về vô thường, nhưng đồng thời cũng dạy về lòng tôn kính: ta bọc những báu vật trong lớp áo của sự cẩn trọng, cũng như ta ủ ấm trái tim mình bằng chính niệm và yêu thương.

    13:25 05/05

  • Đôi điều về nghi thức tắm tượng Phật (Mộc Dục) trong văn hóa Phật giáo

    Đôi điều về nghi thức tắm tượng Phật (Mộc Dục) trong văn hóa Phật giáo

    Nhưng ta thì cần lắm một lần dừng lại, một lần gột rửa, một lần quay về... tắm tượng Phật,  nhưng ai thật sự được tắm? Là chính ta, là những bám víu, hơn thua, sợ hãi, ganh ghét… đã bám nơi tâm như bụi đời tích tụ.

    08:30 05/05

  • Chính niệm trước lịch sử - hoài niệm quá khứ cùng tâm từ vô hạn

    Chính niệm trước lịch sử - hoài niệm quá khứ cùng tâm từ vô hạn

    Nhìn lại lịch sử bằng chính niệm là một hành động tỉnh thức. Sống với tâm từ vô hạn là một lựa chọn can đảm. Và chỉ khi hiểu và thương được nhau, con người mới thực sự thoát ra khỏi bóng tối của quá khứ.

    20:51 01/05

  • Chữ Hạnh trong cuộc sống

    Chữ Hạnh trong cuộc sống

    Hạnh, gắn với trí tuệ và từ bi, giúp hành giả không rơi vào hình thức hay bản ngã. Trong xã hội hiện đại, Hạnh giúp xây dựng nhân cách, nuôi dưỡng lòng yêu thương và kiến tạo cộng đồng an lạc.

    10:10 20/04

  • “Niết Bàn” và “Nirvana”: Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới

    “Niết Bàn” và “Nirvana”: Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới

    Ở hai đầu thế giới, một bên là khổ hạnh thiền môn, một bên là bụi đời Punk rock, vẫn có thể gặp nhau ở điểm giao của chân lý: cuộc đời là khổ.

    09:10 18/04

  • Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma

    Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma

    Kinh "Vua Phạm Ma" trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.

    09:15 08/04

  • Chúng ta đã là những vị Phật

    Chúng ta đã là những vị Phật

    Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.

    08:25 06/04