Nguyên thủy Chơn Như
Đường về Xứ Phật - Tập 10 (Phần 1/3)
Bậc A La Hán xuất hiện trong đời với gương hạnh giới luật để chấn chỉnh lại Phật giáo, dựng lại nền đạo đức nhân bản - nhân quả giúp con người sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh bằng chương trình giáo dục đào tạo tám lớp học (Bát Chánh Đạo) và ba cấp (Giới, Định, Tuệ).
-
Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5
Nếu một người tu theo Phật giáo mà không hiểu điều này, tức là không hiểu Phật giáo.
-
-
Phật giáo có đường lối riêng - Phần 3
Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: “Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng”
-
Phật giáo có đường lối riêng – Phần 2
Chân lý thứ tư của Phật giáo là một sự thật. Vì thế những pháp môn nào tu học không ở trong chân lý thứ tư, tức là ngoài chương trình giáo dục đào tạo của Bát Chánh Đạo
-
Phật giáo có đường lối riêng - Phần 1
Phật giáo có đường lối riêng, không bị ảnh hưởng bất cứ một giáo pháp nào của ngoại đạo
-
Trưởng lão giảng về Tứ Niệm Xứ
Tứ Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm BẤT ĐỘNG cuối cùng của Phật giáo, vì chính người tu tập sống được với tâm Bất Động là đã chứng đạo; ở đây không còn tu pháp môn nào khác nữa. Cho nên, pháp môn Tứ Niệm Xứ được xem là pháp môn tu tập cuối cùng của Phật giáo, gọi là CHÍNH NIỆM.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Sống Mười Điều Lành - Phần cuối
Kinh A-Hàm dạy: “Bệnh sắc dục dùng bất tịnh trị”. Thực vậy, đứng trước sắc đẹp phụ nữ, khi tâm tham dục khởi, chúng ta phải dùng pháp quán thân bất tịnh để đối trị. Nghĩa là phải suy tư quán xét cho thấu đáo tất cả vạn hữu đều có sắc tướng bất tịnh, dễ ô nhiễm, sinh ra mùi hôi thúi ghê tởm, dù cho chúng có những sắc tướng khêu gợi, khiến cho tâm tham sắc dục dễ nổi lên cũng đều là bất tịnh.
-
-
-