DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ Nhiệm kỳ 1987-1992
A. BAN THƯỜNG TRỰC 1) Chủ tịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh 2) Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Trưởng ban Giáo dục Tăng, Ni: Hòa thượng Thích Thiện Siêu 3) Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Trưởng ban Nghi lễ: Hòa thượng Kim Cương Tử 4) Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam: Hòa thượng Thích Minh Châu 5) Phó Chủ tịch: Hòa thượng Thích Thiện Hào 6) Phó Chủ tịch: Hòa thượng Thích Thanh Chân 7) Phó Chủ tịch: Hòa thượng Thích Bửu Ý 8) Phó Chủ tịch: Hòa thượng Châu Mum 9) Phó Chủ tịch: Hòa thượng Siêu Việt. 10) Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng II: Thượng toạ Thích Từ Hạnh. 11) Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng I: Thượng toạ Thích Thanh Tứ 12) Trưởng ban Tăng sự: Hòa thượng Thích Huệ Hưng 13) Trưởng ban Hướng dẫn Nam nữ cư sĩ Phật tử: Hòa thượng toạ Thích Thanh Viên 14) Trưởng ban Hoằng pháp: Thượng toạ Thích Trí Quảng 15) Trưởng ban Văn hoá: cư sĩ Võ Đình Cường 16) Trưởng ban Kinh tế nhà chùa và Từ thiện xã hội: Sư cô Thích nữ Huệ Từ 17) Uỷ viên Tài chính: Đại đức Thích Thanh Nhiễu 18) Uỷ viên Phó Tài chính: Cư sĩ Tăng Quang 19 Uỷ viên Thủ quỹ: Thượng toạ Thích Thuận Đức 20) Uỷ viên Phó Thủ quỹ: Ni sư Thích nữ Ngoạt Liên 21) Uỷ viên Kiểm soát: Thượng toạ Thích Thanh Hiền 22) Uỷ viên Kiểm soát: Cư sĩ Tống Hồ Cầm 23) Uỷ viên Kiểm soát: Thượng toạ Thích Giác Toàn. 24) Uỷ viên Thư ký: Cư sĩ Trần Khánh Dư 25) Uỷ viên Thư ký: Cư sĩ Bùi Đức Hải B. THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ 1) Hòa thượng Thích Thanh Chân – Hà Sơn Bình 2) Hòa thượng Thích Minh Châu – TP Hồ Chí Minh 3) Thượng toạ Thích Thanh Chỉnh – Hà Nội 4) Thượng toạ Thích Kế Châu – Nghĩa Bình 5) Thượng toạ Thích Thiện Châu – Phật giáo hải ngoại (Paris, Pháp) 6) Thượng toạ Thích Thiện Duyên – Quảng Nam-Đà Nẵng 7) Thượng toạ Thích Thuận Đức – Hà Nam Ninh 8) Thượng toạ Thích Hiển Giác – Minh Hải 9) Thượng toạ Thích Từ Hạnh – TP Hồ Chí Minh 10) Thượng toạ Thích Minh Hạnh – TP Hồ Chí Minh 11) Hòa thượng Thích Thiện Hào – TP Hồ Chí Minh 12) Thượng toạ Thích Thanh Hiền – Thái Bình 13) Hòa thượng Thích Huệ Hưng – TP Hồ Chí Minh 14) Hòa thượng Thích Thanh Khái – Hà Nam Ninh 15) Thượng toạ Thích Pháp Lan – TP Hồ Chí Minh 16) Thượng toạ Thích Từ Mẫn – Lâm Đồng 17) Hòa thượng Thích Quảng Mẫn – Hải Phòng 18) Thượng Toạ Thích Tâm Minh – Hải Hưng 19) Thượng toạ Thích Phước Minh – Hậu Giang 20) Hòa thượng Châu Mum – Hậu Giang 21) Đại đức Thích Thanh Nhiễu – Hà Nội 22) Đại đức Thích Tánh Nhiếp – Bình Trị Thiên 23) Thượng toạ Danh Nhơn – Hậu Giang 24) Hòa thượng Danh Nhưỡng – Kiên Giang 25) Thượng toạ Thích Đức Pháp – Cửu Long 26) Thượng toạ Thích Hiển Pháp – TP Hồ Chí Minh 27) Thượng toạ Thích Trí Quảng – TP Hồ Chí Minh 28) Thượng toạ Thích Thanh Sam – Hà Bắc 29) Hòa thượng Thích Thiện Siêu – Bình Trị Thiên 30) Hòa thượng Thích Minh Tâm – Thuận Hải 31) Hòa thượng Thích Từ Tâm – Long An 32) Thượng toạ Thích Trí Tâm – Phú Khánh 33) Thượng toạ Thích Trí Tấn – Sông Bé 34) Thượng toạ Thích Trí Thành – Phú Khánh 35) Thượng toạ Thích Viên Thành – Hà Sơn Bình 36) Đại đức Thích Đức Thanh – Bình Trị Thiên 37) Hòa thượng Thích Quang Thể – Quảng Nam- Đà Nẵng 38) Hòa thượng Thích Tâm Thông – Hà Nam Ninh 39) Hòa thượng Thích Bửu Thông – TP Hồ Chí Minh 40) Thượng toạ Thích Từ Thông – TP Hồ Chí Minh 41) Hòa thượng Thích Trí Tịnh – TP Hồ Chí Minh 42) Thượng toạ Thích Giác Toàn – TP Hồ Chí Minh 43) Hòa thượng Kim Cương Tử – Hà Nội 44) Thượng toạ Thích Thanh Tứ – Hà Nội 45) Thượng toạ Thích Chánh Trực – Bình Trị Thiên 46) Hòa thượng Thích Bửu Ý – TP Hồ Chí Minh 47) Hòa thượng toạ Thích Thanh Viên – Hà Sơn Bình 48) Hòa thượng Siêu Việt – TP Hồ Chí Minh 49) Ni trưởng Thích nữ Diệu Không – Bình Trị Thiên 50) Ni trưởng Thích Đàm Để – Hà Nội 51) Ni sư Thích nữ Ngoạt Liên – TP Hồ Chí Minh 52) Ni sư Thích nữ Như Ngọc – Đồng Tháp 53) Sư cô Thích nữ Huệ Từ – Đồng Nai 54) Cư sĩ Huyền Chân – Hà Nội 55) Cư sĩ Võ Đình Cường – TP Hồ Chí Minh 56) Đạo hữu Tống Hồ Cầm – TP Hồ Chí Minh 57) Cư sĩ Trần Khánh Dư – Hà Nội 58) Cư sĩ Bùi Đức Hải – TP Hồ Chí Minh 59) Cư sĩ Nguyễn Văn Hàm – TP Hồ Chí Minh 60) Cư sĩ Tăng Quang – TP Hồ Chí Minh Trích theo tài liệu: Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội (1981 - 2012) - Nhà xuất bản Tôn giáo 2012. Người thực hiện: Nguyễn Đại ĐồngBài liên quan
Bài viết khác
-
Chuẩn bị xây dựng Trung tâm văn hóa Phật giáo Thủ đô Hà Nội
Nhằm giới thiệu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phật giáo Thủ đô, UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1889/QĐ-UBND về phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Trung tâm văn hóa Phật giáo Thủ đô; địa điểm tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm.
-
08/04/2025: Họp Chung khảo Giải Báo chí Phật giáo toàn quốc 2024
Các thành viên Ban Giám khảo làm việc công tâm, trao đổi sâu sắc về các yếu tố sáng tạo, tính phù hợp chủ đề, thông điệp truyền tải và ảnh hưởng xã hội của tác phẩm dự thi.
-
GHPGVN gửi thư thăm hỏi Giáo hội tăng già Phật giáo Myanmar
Nguyện cầu đức Phật và Tam bảo gia hộ cho Nhân dân Myanmar được an lành, đất nước Myanmar sớm khắc phục hậu quả của động đất trở lại thanh bình.
-
Hội nghị sinh hoạt hành chính Giáo hội khu vực phía Bắc
Sáng ngày 27/03/2025, tại trụ sở T.Ư-GHPGVN (chùa Quán Sứ, Hà Nội), Hội nghị sinh hoạt hành chính Giáo hội khu vực phía Bắc đã diễn ra với sự tham dự của Chư tôn đức Ban TT HĐTS, Chư tôn đức các Ban, Viện Trung ương, BTS các tỉnh/thành phía Bắc, nhằm triển khai các hoạt động phật sự trọng tâm trong thời gian tới, đặc biệt là sự kiện Đại lễ Vesak LHQ 2025 được tổ chức tại Tp.HCM.
-
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025: Lan tỏa giá trị Phật giáo, kết nối hữu nghị toàn cầu
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 sẽ là một dấu mốc quan trọng, nơi tinh thần từ bi – trí tuệ của đạo Phật được lan tỏa rộng khắp, góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, an lạc hơn.
-
Bình luận (0)