Bài mới nhất
-
Chữ “Diệu”: Những điều huyền bí và khả năng chuyển biến của cuộc sống
Trong triết lý Phật giáo, có những điều vượt ngoài tầm hiểu biết của lý trí thông thường, nhưng lại hiện hữu một cách sâu sắc và diệu kỳ trong đời sống nội tâm của mỗi người. Chữ “Diệu” - với nghĩa là kỳ diệu, nhiệm mầu, huyền diệu - không chỉ là một tên gọi đẹp, mà còn gợi mở chiều sâu tâm linh, biểu tượng cho khả năng chuyển hóa của tâm thức, cho sự tỉnh thức và giác ngộ trong từng khoảnh khắc sống.
-
Quang Linh Vlog đến Hằng Du Mục: Góc nhìn từ bi về trách nhiệm truyền thông
Hằng Du Mục trong tà áo dài giữa thảo nguyên vẫn là hình ảnh đẹp trong lòng nhiều người. Quang Linh bên những em nhỏ Angola vẫn là biểu tượng thiện nguyện trong mắt không ít người mến mộ.
-
Hình tượng Bụt, Phật trong truyện cổ dân gian Việt Nam
Bụt là một biểu tượng gần gũi, thân thiện, hiện diện trong văn hóa dân gian Việt Nam, trong khi Phật là hình ảnh thiêng liêng, biểu trưng cho cốt lõi các triết lý giác ngộ trong đạo Phật.
-
Dạy con về lòng hiếu thảo
Trong ánh sáng từ bi của đạo Phật, lòng hiếu thảo không chỉ là một đức tính đáng quý, mà còn là sự thực hành về đạo lý của Tứ trọng ân – bốn ân nghĩa thiêng liêng mà mỗi con người đều phải ghi nhớ trong tim...
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Cuộc nội chiến trong Tâm
Thực ra, tâm vốn có bản tính thanh tịnh và trong sáng nhưng vì nghiệp cảm của mỗi người khác nhau nên bản tính thanh tịnh ấy đã bị chi phối bởi những tâm sở bất thiện khác nhau
-
Phật giáo và Thiên chúa giáo dẫn đầu xu hướng chuyển đổi tôn giáo toàn cầu
Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của các tôn giáo trên thế giới: liệu xu hướng này có tiếp tục lan rộng, hay sẽ có sự tái cấu trúc của các đức tin trong bối cảnh xã hội không ngừng biến đổi?
-
Giao tiếp và văn hoá ứng xử trong gia đình
Nếu mỗi người biết sống có trách nhiệm, yêu thương và trân trọng những khoảnh khắc bên nhau, thì gia đình sẽ trở thành nơi nương tựa vững chắc, nuôi dưỡng những giá trị tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
-
Chữ “Hạnh”: Kim chỉ nam cho cuộc sống ý nghĩa
Trong kho tàng triết lý Phật giáo, chữ “Hạnh” (行) mang nghĩa sâu xa và toàn diện hơn một phẩm chất đạo đức đơn thuần. Hạnh không chỉ là cái “đức” của người sống tốt, mà còn là hành động có chính niệm, là sự biểu hiện sống động của tâm từ bi và trí tuệ trong đời sống thường ngày.
-
“Cơn bão” thuế quan và lái thuyền chính niệm
Nếu doanh nghiệp và nhà nước giữ được tâm thế chính niệm, trí tuệ và từ bi, thì dù “bão thuế” có mạnh đến đâu, chiến thuyền kinh tế Việt Nam vẫn có thể vững vàng xa khơi.
-
Nhân sinh quan Phật giáo trong Kinh Pháp Cú
Kinh Pháp Cú là một trong 15 kinh thuộc Tiểu Bộ kinh nằm trong Tam Tạng kinh điển Phật giáo. Kinh Pháp Cú đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì và cải thiện tâm linh của con người trên những bước thăng trầm trong cuộc sống.
-
Thơ: Về và Đợi
Ngoài kia binh biến tử sinh/Người trong nội chiến hư vinh, rã rời/Chất chồng huyễn mộng trầm khơi/Đắm tham, được mất, một đời nghiệt oan
-
Buồn chuyện cúng giỗ thời nay
Nếu mỗi người trong gia đình biết đặt chữ “nhân” lên trên chữ “tài”, lấy nghĩa tình làm trọng, thì dù vật chất có hao mòn, tình thân vẫn sẽ còn mãi với thời gian.
-
Chữ “Pháp”: Sống theo Dharma và quy luật tự nhiên
Trong giáo lý nhà Phật, “Pháp” (Dharma) không chỉ là giáo lý mà Đức Phật thuyết giảng, mà còn là biểu tượng cho chân lý tối hậu, cho trật tự vận hành của vũ trụ và con đường đúng đắn mà mỗi chúng sinh có thể nương theo để vượt qua khổ đau, đạt đến giải thoát.
-
Đài TNVN: Thực hiện tốt nhất công tác truyền thông Đại lễ Vesak 2025
Đài TNVN vinh dự được Giáo hội PGVN mời tham dự vào công tác truyền thông Đại lễ Vesak 2025. Lãnh đạo Đài đã có chỉ đạo kịp thời, sát sao phòng ban liên quan, văn phòng thường trực tại Tp. HCM sẵn sàng truyền thông Đại lễ đảm bảo hiệu quả cao nhất.
-
Tài năng và vô thường từ cuộc đời Robertino Loreti và Michael Jackson
Từ câu chuyện của hai nghệ sĩ vĩ đại, ta nhận ra: Danh vọng, tài năng đều vô thường, không có gì tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc đến từ sự tỉnh thức và buông xả, không phải từ những gì bên ngoài.
-
Ái kỷ - bản ngã trong đời sống hiện đại
Nhìn từ góc độ Phật giáo, ái kỷ không phải là một tính cách bất biến mà là một trạng thái tâm có thể chuyển hóa.
-
Chữ “Quang” - biểu tượng của sự rạng ngời và ánh sáng trí tuệ
Trong triết lý Phật giáo, ánh sáng không chỉ mang giá trị biểu tượng mà còn là thực tại sâu sắc được thắp lên bởi trí tuệ, từ bi và sự tỉnh thức. Ánh sáng là phương tiện xua tan bóng tối vô minh - nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau.
-
Vì sao chúng ta thực hành thiền định?
Càng bị cuốn vào những ánh sáng chói lóa của văn minh hiện đại, chúng ta càng xa rời bản thể chân thật của chính mình. Thiền chính là chìa khóa giúp ta vượt thoát khỏi thế giới ý niệm và trở về với bản chất vô ngã, chân không, như thị.
-
Vai trò phụ nữ trong Phật giáo Việt Nam đương đại
Nền tảng gia đình Việt Nam đặc trưng bởi ảnh hưởng sâu sắc của người mẹ, người bà trong giáo dục con cái, vun đắp đạo đức, duy trì và phát triển truyền thống văn hóa, tôn giáo.