Bài mới nhất
-
Chùa Trùng Quang "rồng cuộn hổ chầu"
Chùa lấy dòng sông Lô uốn khúc làm tiền minh đường, lại có dãy núi cao Tràng Đà làm bức bình phong, phía sau lấy núi Cố làm hậu chẩm, tất cả tạo nên một thế đất “rồng cuộn, hổ chầu”.
-
Thực hành "giao tiếp bất bạo động"
Chúng ta mở rộng trái tim, chạm vào những giá trị như Hoàn thành, Tiếp nối, Dễ dàng, Rộng lượng, Được nhìn nhận, và Thuộc về. Và trong sự hiện diện ấy, ta cũng chạm đến tính Không.
-
Những kiểu người thọ vật dục trên đời
Đây là góc nhìn toàn diện, bình đẳng, rất sâu sắc trong phật pháp: Không nhìn con người chỉ qua một hành động đơn lẻ, không vì một hiện tượng mà gắn vào bản chất của 1 cá nhân. Phải nhìn toàn diện, đầy đủ các mặt, ghi nhận cả 2 mặt của 1 vấn đề.
-
Tương lai AI giữa Ấn Độ với Trung Quốc và Hoa Kỳ
Giải pháp là Ấn Độ nên hợp tác với Liên minh châu Âu, Brazil, Úc và các nước láng giềng Nam Á.
-
Xử lý thế nào khi con ương bướng, không chịu nghe lời?
Làm cha mẹ không phải là áp đặt hay kiểm soát, mà là hướng dẫn con đi trên con đường đúng đắn với tình thương và trí tuệ.
-
Rét nàng Bân: Nhớ về thuở ấu thơ nghèo khó…
Cuộc đời là vậy, có những điều vĩnh viễn chỉ còn trong ký ức. Nhưng chính từ những ký ức ấy, tôi hiểu được rằng, những gì đẹp đẽ nhất không nằm ở vật chất, mà là tình thương, là sự hy sinh thầm lặng mà mẹ đã dành cho tôi.
-
Dạy trẻ trong việc đi dự tiệc, ăn tiệc lịch sự
Mỗi người lớn cần làm gương cho con trẻ, hướng dẫn các em biết ăn uống có văn hóa, có ý thức. Đừng để đến khi trưởng thành, con cái chúng ta lại bị chê cười là “tham ăn tục uống”, chỉ vì những bài học quan trọng này đã bị bỏ quên từ thuở ấu thơ!
-
Tứ đại Bồ tát hiện diện trong mỗi người
Lời trích từ Kinh Hoa Nghiêm: “Tâm như họa sư”, mỗi người đều đang vẽ nên con đường tu tập của chính mình.
-
Từ Bi cũng cần được "nghỉ ngơi"
Thế nhưng, tôi không bỏ thiền. Ngược lại, chính nhờ khoảng thời gian “tạm nghỉ” này mà tôi có thể đào sâu những góc khuất của thiền định và tìm ra cách thực hành phù hợp hơn với mình.
-
Ấn Độ và Myanmar thắt chặt hợp tác học thuật và văn hóa Phật giáo
Sự hợp tác này không chỉ giúp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ Pali mà còn góp phần thúc đẩy các nghiên cứu Phật học, mở rộng giao lưu giữa các học giả Phật giáo Ấn Độ và Myanmar.
-
Vương Tùng Cương - câu chuyện về hai miền đất
Thơ Vương Tùng Cương là sự giao thoa giữa những hoài niệm quê hương và những rung động trước vẻ đẹp của phố núi Đà Lạt
-
Nhớ xóm trọ nghèo nhưng chan chứa tình thân
Có lẽ, những người lao động nghèo ở xóm hủ tiếu không biết đến triết lý nhà Phật, nhưng họ đã thực hành hạnh bố thí ba-la-mật (Dāna Pāramitā) theo cách tự nhiên nhất, giúp đỡ mà không mong cầu đền đáp.
-
Thánh địa Phật giáo Bagan sau trận động đất ở Myanmar
Thánh địa Phật giáo Bagan vẫn là một thành phố linh thiêng với người dân Myanmar, với hơn 400.000 lượt khách tham quan vào năm 2023.
-
GHPGVN gửi thư thăm hỏi Giáo hội tăng già Phật giáo Myanmar
Nguyện cầu đức Phật và Tam bảo gia hộ cho Nhân dân Myanmar được an lành, đất nước Myanmar sớm khắc phục hậu quả của động đất trở lại thanh bình.
-
Năng lực trí tuệ của đức Phật giúp chữa lành tâm hồn
Nguyên nhân gốc rễ của nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần, theo Phật giáo, do tam độc tham lam (rāga), sân hận (dwesh) và si mê (avidyā) là những nguyên nhân gây ra bất hạnh và phiền não, ưu tư cho con người.
-
Văn hóa đương đại và tục đốt vàng mã: Sự tương phản lịch sử
Sự gắn kết mật thiết giữa sản phẩm và đời sống tâm linh chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành sản xuất vàng mã.
-
13 pháp đầu-đà và cách thức thực hành
Rất lâu trước thời Đức Phật đã có những phương pháp tu khổ hạnh khác nhau. Những người chấp nhận những phương pháp tu khổ hạnh này tin rằng chúng có thể giúp họ giải thoát khổ đau.
-
Thiền phái Trúc lâm Yên tử là bước ngoặt phát triển Phật giáo thời Trần
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã mang đến cho Phật giáo thời Trần sức sống mới, sắc thái mới, diện mạo mới, thể hiện cốt cách, đặc trưng riêng biệt của Phật giáo thời Trần, thể hiện sự thống nhất chung các thiền phái của Phật giáo nói riêng, Phật giáo của dân tộc Đại Việt nói chung.
-
Để truyền tải phật pháp hiệu quả trên nền tảng số?
Giữa một môi trường tràn ngập thông tin, việc truyền tải Phật pháp không thể chỉ dựa vào công nghệ, mà cốt lõi vẫn phải nằm ở nội dung đúng đắn, dựa trên kinh điển và nguyên tắc chính tín.
-
Ứng dụng đạo đức Phật giáo trong việc dạy dỗ trẻ em
Phật giáo, với triết lý từ bi và trí tuệ, cung cấp một hệ thống giáo dục đạo đức sâu sắc có thể áp dụng trong đời sống gia đình.