Bài viết được gắn thẻ # Trẻ em
-
Hạnh nguyện bồ tát trong bộ quân phục ở núi rừng Tây Nguyên
Giữ đất là giữ biên cương hữu hình, nhưng giữ người là giữ biên giới của tình thương và trí tuệ – nơi không cột mốc nào có thể đo, không bản đồ nào có thể vẽ.
-
Nâng cao nghiên cứu Giáo dục chiêm nghiệm trong cộng đồng vui vẻ
SRI khẳng định: giáo dục chiêm nghiệm có thể dựa trên thực hành thiền và chính niệm, từ đó xây dựng kỹ năng, khung học tập và hệ thống giáo dục nhân văn hơn.
-
Lợi bất cập hại khi cha mẹ cho trẻ học trước chương trình lớp 1
Trong ánh sáng từ bi và trí tuệ của đạo Phật, mỗi đứa trẻ là một búp sen đang hé nở theo duyên của riêng mình. Gấp gáp, cưỡng cầu chỉ khiến hoa chưa kịp đủ nắng đã vội tàn.
-
Trẻ em - những đóa sen đầu mùa trong Đạo Phật
Mỗi em bé là một hạt giống Phật tính, là một đóa sen đầu mùa. Hôm nay, em cười trong sáng giữa vườn hoa tuổi thơ, ngày mai em có thể là người thắp sáng thế giới bằng trí tuệ và từ bi.
-
Cùng con đi trên hành trình tỉnh thức
Không phải là những đại ngộ hay bừng sáng tâm linh, mà là sự gần gũi, nhẹ nhàng và kết nối sâu sắc, một cuộc sống như vốn là, được ôm ấp trong chính niệm.
-
Xã hội cần tỉnh thức trước nạn xâm hại học sinh nam
Trong giáo lý nhà Phật, mọi hành động dù là một cái nhìn dửng dưng, một sự im lặng cố ý hay một thái độ buông xuôi đều là ý nghiệp, và ý nghiệp ấy vẫn đủ sức gieo mầm cho những hệ quả dài lâu.
-
Thả diều để bay lên, chứ đừng gây hiểm nguy
Giữ cho cánh diều được bay cao, nhẹ nhàng mà an toàn – cũng chính là giữ cho đời sống được bình an giữa bao nhiêu giông gió.
-
Trẻ sử dụng điện thoại: Yêu thương cần đi cùng hiểu biết
Một gia đình hạnh phúc không đến từ những thiết bị kết nối Wi-Fi mạnh mẽ, mà từ kết nối thật giữa người với người: qua ánh mắt biết lắng nghe, lời hỏi han sau một ngày dài, hay một tiếng cười bật ra từ trái tim chứ không qua màn hình.
-
Ký ức tuổi thơ nơi thôn quê vắng bóng hình cha
Tôi biết thương người từ chính những nỗi đau mình đã đi qua – một bài học mà không trường lớp nào dạy được, chỉ có cuộc đời.
-
Lặng buồn nếp giao tiếp trong nhiều gia đình hiện đại
Trẻ nhỏ học nói bằng tai nhưng học đạo đức bằng trái tim.
-
Dạy con bằng tình thương, không phải bằng nỗi sợ
Giáo dục không dừng lại ở những con chữ, mà là hành trình dài của nuôi dưỡng nhân cách, nơi cha mẹ không chỉ là người dạy, mà còn là người sống cùng và chuyển hóa cùng con.
-
Làm sao để trẻ yêu thích và ham mê đọc sách?
Khi trẻ em ngày càng dễ bị cuốn vào thế giới ảo, thì việc tạo ra những không gian văn hóa “thật” để các em có thể chạm vào sách, trò chuyện về sách và thấy người lớn cũng đang trân trọng từng trang sách là điều vô cùng cần thiết.
-
Dạy trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi là gieo mầm chính niệm ngay từ nhỏ
Dạy trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi cũng là một cách dạy con biết nói lời xin lỗi một cách chân thành, không phải để làm vừa lòng người khác, mà để biểu hiện sự tỉnh thức và lòng trắc ẩn.
-
Cha mẹ cần thống nhất phương pháp giáo dục con cái
Yêu thương không đồng nghĩa với nuông chiều, mà yêu thương chân thật phải là sự dẫn dắt đúng hướng.
-
Làm thế nào dạy con học Phật mà không áp đặt?
Theo quan điểm Phật giáo thì "nhân duyên đến thì hoa nở", mỗi đứa trẻ giống như một bông hoa, chỉ nở khi đủ nắng, đủ gió và đủ sự nuôi dưỡng nhẹ nhàng. Cha mẹ là người gieo duyên, không phải người ép hoa nở.
-
Bạo hành gia đình và nỗi đau con trẻ
Mỗi cái nhìn đầy sân hận, mỗi lời nói thô bạo, mỗi hành động làm tổn thương người thân đều là sự gieo trồng của những hạt giống bất thiện trong tâm thức.
-
Dạy trẻ trong việc đi dự tiệc, ăn tiệc lịch sự
Mỗi người lớn cần làm gương cho con trẻ, hướng dẫn các em biết ăn uống có văn hóa, có ý thức. Đừng để đến khi trưởng thành, con cái chúng ta lại bị chê cười là “tham ăn tục uống”, chỉ vì những bài học quan trọng này đã bị bỏ quên từ thuở ấu thơ!
-
Ứng dụng đạo đức Phật giáo trong việc dạy dỗ trẻ em
Phật giáo, với triết lý từ bi và trí tuệ, cung cấp một hệ thống giáo dục đạo đức sâu sắc có thể áp dụng trong đời sống gia đình.
-
Nguy hiểm khi trẻ nhỏ hình thành thói quen ăn cắp vặt
Khi phát hiện con có hành vi này, cha mẹ không nên lập tức la mắng hay đánh đập, vì điều đó chỉ khiến trẻ sợ hãi, không thực sự nhận thức được lỗi sai.
-
Cha mẹ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý để tránh béo phì ở trẻ em
Khi con trẻ đã trở nên béo phì, quá thừa cân rồi thì việc hướng chúng hạn chế ăn, hay tham gia luyện tập thể thao để giảm cân là điều cực kỳ khó, mà chỉ có ngăn ngừa, hướng trẻ ăn uống hợp lý ngay từ lúc chúng còn chưa thừa cân béo phì mới tác dụng.