Bài viết được gắn thẻ # tỉnh thức
-
Gosinga: Lịch khoá Thiền tháng 7, 8/2025
Trung tâm Thiền Tứ Niệm Xứ Gosinga tiếp tục tổ chức các khóa thiền từ 1 đến 18 ngày, giúp hành giả bước vào hành trình khám phá chính mình, nuôi dưỡng lòng từ bi, phương pháp thực tập chính niệm, sống một đời tỉnh thức.
-
Cảnh tỉnh kẽ hở "tâm linh" và "mê tín" để trục lợi
Phật giáo không bao giờ dạy rằng “vong linh” là nguyên nhân của hiếm muộn. Đó là sự giải thích méo mó nhằm gieo rắc nỗi sợ hãi, rồi bán ra “liệu pháp tinh thần” bằng giá vật chất. Cũng không ai có thể “mở cửa sinh tử” chỉ qua một nghi lễ cúng bái.
-
Ranh giới giữa một công cụ siêu việt và một con người giác ngộ?
AI y tế đạt 85,5% độ chính xác là kỳ tích của thời đại, nhưng cũng là lời nhắc nhở rằng: năng lực máy móc cần song hành với lòng người. Phật giáo không phản đối tiến bộ, mà khuyến khích ta hành xử tiến bộ một cách có tỉnh thức.
-
Thiền trong kinh Kim Cương và ứng dụng giữa đời thường
Trong thời đại biến động, thực hành thiền theo Kinh Kim Cương là một lối đi nhân bản, tỉnh thức và đầy tính ứng dụng, nơi đạo và đời không còn là hai lối rẽ, mà là một dòng chảy của trí tuệ và từ bi.
-
Vai trò của Phật giáo trong hoạt động bảo vệ môi trường
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
-
Giải Báo chí Phật giáo nhìn từ Tâm tỉnh Thức
Sự khác biệt về hình thức cống hiến – viết báo, giảng pháp, làm video, hậu kỳ, truyền thông sự kiện – chỉ là tướng trạng bên ngoài. Cái gốc vẫn là tâm người phụng sự.
-
Thiền và tư tưởng Phật – Lão trong bài thơ “Hồi quy tỉnh thức”
Bài thơ “Hồi quy tỉnh thức” là một thi phẩm mang đậm chất Thiền, đồng thời phản ánh chiều sâu giao thoa với triết học Lão – Trang và tinh thần "vô tướng, vô trụ" trong Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa.
-
Tiếng chuông trong tác phẩm “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế
Cái hay của Phong Kiều dạ bạc, ngoài việc chọn lọc ngôn ngữ còn ở tính truyền tải của tác phẩm. Thông qua tiếng chuông, tác giả đã gợi ra nhiều tầng giá trị về văn học lẫn tôn giáo.
-
Niết bàn là sự viên mãn của con đường trung đạo!
Trung đạo là con đường giúp con người vượt qua mọi cực đoan để đạt đến trí tuệ và giải thoát. Đó cũng chính là thông điệp mà đức Phật để lại cho nhân loại: hướng đến sự cân bằng, tỉnh thức và từ bi trong từng giây phút của cuộc đời.
-
Đôi điều về nghi thức tắm tượng Phật (Mộc Dục) trong văn hóa Phật giáo
Nhưng ta thì cần lắm một lần dừng lại, một lần gột rửa, một lần quay về... tắm tượng Phật, nhưng ai thật sự được tắm? Là chính ta, là những bám víu, hơn thua, sợ hãi, ganh ghét… đã bám nơi tâm như bụi đời tích tụ.
-
4 địa danh ở 3 miền tôn trí Xá lợi đức Phật trong dịp Phật Đản
Việc cung nghinh và tôn trí xá lợi đức Phật không chỉ là nghi lễ tôn giáo trọng đại, mà còn là dịp để cộng đồng Phật tử và công chúng nói chung suy nghiệm sâu sắc về các giá trị tinh thần mà đức Phật để lại: từ bi, trí tuệ và tỉnh thức.
-
Chính niệm trước lịch sử - hoài niệm quá khứ cùng tâm từ vô hạn
Nhìn lại lịch sử bằng chính niệm là một hành động tỉnh thức. Sống với tâm từ vô hạn là một lựa chọn can đảm. Và chỉ khi hiểu và thương được nhau, con người mới thực sự thoát ra khỏi bóng tối của quá khứ.
-
An trú giữa deadline
Và khi quay về được với chính mình, ta sẽ thấy: deadline không còn là lằn ranh của áp lực, mà trở thành mốc thời gian để ta rèn luyện tính kỷ luật, trưởng thành trong tỉnh thức và sống sâu hơn mỗi ngày.
-
Trẻ sử dụng điện thoại: Yêu thương cần đi cùng hiểu biết
Một gia đình hạnh phúc không đến từ những thiết bị kết nối Wi-Fi mạnh mẽ, mà từ kết nối thật giữa người với người: qua ánh mắt biết lắng nghe, lời hỏi han sau một ngày dài, hay một tiếng cười bật ra từ trái tim chứ không qua màn hình.
-
Dạy con bằng tình thương, không phải bằng nỗi sợ
Giáo dục không dừng lại ở những con chữ, mà là hành trình dài của nuôi dưỡng nhân cách, nơi cha mẹ không chỉ là người dạy, mà còn là người sống cùng và chuyển hóa cùng con.
-
Xây mồ mả theo hình thức hay hướng về lòng hiếu đạo
Một nấm mồ nhỏ nhưng lòng người lớn – ấy là hiếu. Một ngôi mộ cao nhưng trái tim trống rỗng – chỉ là hình thức.
-
Tạm biệt "tôn giáo" của chủ nghĩa hiệu suất
Tạm biệt chủ nghĩa hiệu suất không có nghĩa là từ bỏ đam mê, mà là chọn sống có tâm hơn với từng điều mình đang làm. Giữa dòng đời vội vã, một người biết dừng lại đúng lúc, cũng là một người đang đi xa hơn rất nhiều.
-
Tàng thức và tiến trình quán chiếu Vô ngã: Phân tích từ quan điểm Duy thức học
Chính trong sự giác ngộ về tính vô ngã, vô thường và duyên khởi của vạn hữu, hành giả mới có thể chứng nhập Niết-bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Quang Linh Vlog đến Hằng Du Mục: Góc nhìn từ bi về trách nhiệm truyền thông
Hằng Du Mục trong tà áo dài giữa thảo nguyên vẫn là hình ảnh đẹp trong lòng nhiều người. Quang Linh bên những em nhỏ Angola vẫn là biểu tượng thiện nguyện trong mắt không ít người mến mộ.
-
Ngũ uẩn - Hiểu để tỉnh thức và giác ngộ chân lý cuộc đời
Ngũ uẩn (Pañcakkhandha trong tiếng Pali, 五蘊 trong Hán-Việt) là một trong những giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, giúp con người nhận ra bản chất thật sự của chính mình và thế giới xung quanh.