Bài viết được gắn thẻ # thực hành
-
Ứng dụng phương pháp giáo dục Phật giáo đối với tăng, ni, học sinh
Người học phải sống thực với chính mình, chấp nhận sự thật về chính mình cũng như con người và thế giới là vô thường, vô ngã, duyên hợp không thật có để không sống ảo với những khen- chê, được- mất, hơn- thua.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Nhớ xóm trọ nghèo nhưng chan chứa tình thân
Có lẽ, những người lao động nghèo ở xóm hủ tiếu không biết đến triết lý nhà Phật, nhưng họ đã thực hành hạnh bố thí ba-la-mật (Dāna Pāramitā) theo cách tự nhiên nhất, giúp đỡ mà không mong cầu đền đáp.
-
13 pháp đầu-đà và cách thức thực hành
Rất lâu trước thời Đức Phật đã có những phương pháp tu khổ hạnh khác nhau. Những người chấp nhận những phương pháp tu khổ hạnh này tin rằng chúng có thể giúp họ giải thoát khổ đau.
-
Ăn uống đúng cách để nuôi dưỡng hạnh phúc từ bên trong
Thực hành ăn uống chính niệm giúp chúng ta nhận thấy cảm xúc và suy nghĩ liên quan đến thực phẩm, cho phép chúng ta chuyển đổi những hành vi tự động hoặc phán đoán tiêu cực thành cơ hội để vun đắp tình yêu thương cho bản thân và người khác.
-
Chủ nghĩa hoạt động xã hội và con đường trung dung
Thay vì bám chấp vào kết quả, các nhà hoạt động có thể thực hành chính niệm, nhận thức rằng mọi hiện tượng đều vô thường. Điều này giúp duy trì sự cân bằng và bền bỉ trong hành trình đấu tranh, tránh bị áp lực hoặc thất vọng khi đối mặt với những thất bại tạm thời.
-
Học và thực hành sự tĩnh lặng
Trong Phật giáo, sự tĩnh lặng là nền tảng của thiền định, cho nên chúng ta thực hành pháp hành tĩnh lặng là một con đường để đạt đến sự bình an, giúp chúng ta sống an nhiên và có khả năng ứng phó với mọi biến đổi của cuộc sống một cách sáng suốt.