Bài viết được gắn thẻ #thiền định

  • Hành trình “phép màu” Phật giáo: Từ hoài nghi đến giác ngộ

    Hành trình “phép màu” Phật giáo: Từ hoài nghi đến giác ngộ

    Phép thuật Phật giáo, như Van Schaik từng nói, không phải để thoát ly hiện thực, mà để tiếp cận và chuyển hóa: biến sợ hãi thành từ bi, biến khổ đau thành hy vọng.

    08:05 15/04

  • Cánh cửa bước vào Trường Trung Đạo

    Cánh cửa bước vào Trường Trung Đạo

    Trường đang tổ chức chương trình gây quỹ trực tuyến “Hạt Mầm Giác Ngộ” (Seeds of Awakening), một triển lãm nghệ thuật Phật giáo đầy tinh tế nhằm hỗ trợ sự phát triển bền vững của trường.

    15:05 11/04

  • Chúng ta đã là những vị Phật

    Chúng ta đã là những vị Phật

    Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.

    08:25 06/04

  • Vì sao chúng ta thực hành thiền định?

    Vì sao chúng ta thực hành thiền định?

    Càng bị cuốn vào những ánh sáng chói lóa của văn minh hiện đại, chúng ta càng xa rời bản thể chân thật của chính mình. Thiền chính là chìa khóa giúp ta vượt thoát khỏi thế giới ý niệm và trở về với bản chất vô ngã, chân không, như thị.

    13:46 02/04

  • Từ Bi cũng cần được "nghỉ ngơi"

    Từ Bi cũng cần được "nghỉ ngơi"

    Thế nhưng, tôi không bỏ thiền. Ngược lại, chính nhờ khoảng thời gian “tạm nghỉ” này mà tôi có thể đào sâu những góc khuất của thiền định và tìm ra cách thực hành phù hợp hơn với mình.

    08:00 01/04

  • Thiền định trong kỷ nguyên AI: Giác ngộ hay lạc lối?

    Thiền định trong kỷ nguyên AI: Giác ngộ hay lạc lối?

    AI đang mở ra một hướng đi mới cho thiền định, giúp nhiều người tiếp cận với thiền dễ dàng hơn. Nhưng đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức về bản chất thực sự của thiền và vai trò của con người trong thực hành tâm linh.

    10:05 27/02

  • Sơ quát về chữ “Sợ” theo Duy thức học

    Sơ quát về chữ “Sợ” theo Duy thức học

    Nếu muốn "Hết Sợ" thì cần buông bỏ rốt ráo Bản Ngã nơi Mạt Na thức qua xuyên phá vượt qua được Mạt Na thức và qua buông bỏ tất cả những mầm giống chủng tử Nghiệp Thức của Bản Ngã nơi A Lại Da thức.

    08:45 21/02

  • Trao đổi với “AI”: Ba trạng thái của cảm giác?

    Trao đổi với “AI”: Ba trạng thái của cảm giác?

    Đây là những cảm giác không rõ ràng về dễ chịu hay khó chịu, chúng thường mang tính chất trung lập và không gợi ra phản ứng mạnh mẽ ngay lập tức.

    07:05 21/02

  • Tâm cầu đạo và lòng kiên định

    Tâm cầu đạo và lòng kiên định

    Phải chăng sự nuôi dưỡng lớn nhất mà chúng ta có thể trao nhau trong thời điểm này chính là sự lắng nghe chân thành về tâm cầu đạo của nhau, cùng nhau trọn vẹn từng ý nguyện một cách kiên định, không ngừng nghỉ?

    17:10 20/02

  • Hướng đạo cho hành trình nội tâm

    Hướng đạo cho hành trình nội tâm

    Trên con đường thiền tập, điều quan trọng không phải là tránh né đau khổ, mà là biết cách đối diện khổ đau bằng tâm an tĩnh.

    17:25 15/02

  • Mời viết tham luận và tham dự  Hội nghị Phật giáo Kim Cương thừa lần thứ V tại Bhutan

    Mời viết tham luận và tham dự  Hội nghị Phật giáo Kim Cương thừa lần thứ V tại Bhutan

    Hội nghị Quốc tế Phật giáo Kim cương thừa lần thứ V sẽ được Trung tâm Nghiên cứu Bhutan và Tổng Hạnh phúc Quốc gia (Center for Bhutan & GNH  Studies) tổ chức với chủ đề: Khoa học, Chính niệm và Tham thiền, tại thủ độ Thimphu, Bhutan, thời gian ngày 03-06/06/2025.

    15:50 13/12

  • Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Pháp thân - thanh tịnh trang nghiêm/Báo thân - công đức mãn viên đời đời/Hóa thân - diệu dụng nơi nơi/Tam thân Phật hiện - rạng ngời Nhân gian.

    09:05 28/11

  • Đức Phật và Tâm

    Đức Phật và Tâm

    Không nhiều người biết rằng chính niệm là bản dịch của sati , một thuật ngữ Pāli được sử dụng trong kinh điển của trường phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là một trong tám pháp hành của Bát Chính Đạo, mà một Phật tử phải tuân theo để đạt được giác ngộ.

    12:52 27/11

  • Niềm tin thực chứng và chủ nghĩa duy nghiệm

    Niềm tin thực chứng và chủ nghĩa duy nghiệm

    Trong trường hợp này, các vị giáo thọ hướng dẫn các bạn tu tập thiền định, cách làm dịu tâm trí bằng cách "Quán niệm hơi thở" là một trong những thiền kinh căn bản nhất của Phật giáo Nguyên thủy, và cách vượt qua những thứ gọi là năm thứ chướng ngại

    10:30 31/10

  • Đức Thế Tôn dạy nhận biết và đoạn khổ, không dạy về lý luận siêu thực

    Đức Thế Tôn dạy nhận biết và đoạn khổ, không dạy về lý luận siêu thực

    Đức Thế Tôn đưa tới lộ trình nhận thấy rõ quá trình pháp bất thiện chưa hiện khởi, khởi lên, và đoạn diệt, sống với nội tâm không bị phiền trược, tuệ tri chứ không dạy chúng sinh tranh cãi về những lý luận siêu thực, vượt qua khả năng thực chứng. 

    14:10 23/10

  • Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm

    Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm

    Với chính niệm bạn sẽ nhận diện được chủ nhân thực sự của mọi pháp. Bạn sẽ không còn có tư tưởng đây là thế giới của ta, đây là thân thể của ta mà là thế giới của thế giới, và thân thể của thân thể.

    08:30 12/10

  • Thiền định với âm nhạc truyền thống Hàn Quốc

    Thiền định với âm nhạc truyền thống Hàn Quốc

    Hy vọng các bạn sẽ giành thời gian công phu tu tập Thiền định để tạo cho tâm hồn mình một khoảng trống tĩnh lặng êm đềm, cùng với âm thanh trầm bổng du dương và vang vọng của âm nhạc truyền thống Hàn Quốc. 

    09:09 09/10