Bài viết được gắn thẻ #mộc bản
-
Tìm hiểu kỹ nghệ in ấn thời xa xưa
Nếu như ngày nay kỹ thuật in ấn thường dùng bản kẽm, thì thời xưa sử dụng ván in chế tác từ gỗ thị. Loại gỗ này có đặc điểm không cong vênh, có độ mềm dẻo dai để khắc chữ nhỏ không bị vỡ, không thấm nước nên khi in ra nét chữ căng đều, không bị nhòe…
-
Kho mộc bản kinh Phật tại Chùa Đồng Giới – Hải Phòng
Chùa Đồng Giới thuộc huyện An Dương, Hải Phòng được khởi dựng vào thế kỷ XIII cuối thời Lý, đầu thời Trần. Chùa còn lưu giữ được nhiều nét độc đáo từ cách trang trí trên tường đến việc bảo quản kinh sách và ván khắc.
-
Bước đầu khảo cứu mộc bản kinh sách Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn
Thông qua hoạt động tổ chức khắc in kinh sách, chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền chúa Nguyễn với các vị cao tăng, bên cạnh đó là mối quan hệ gắn bó, cầu tiến, giúp đỡ lẫn nhau giữa các vị sư tăng ở các tông phái khác nhau.
-
Giới thiệu bản Đạt Na Thái Tử Hạnh trong bộ mộc bản chùa Hòe Nhai
Đây là bản phiên âm “Đạt Na Thái Tử Hạnh” do chúng tôi phiên trực tiếp từ bản rập lại ván chùa Hòe Nhai, chú ý là có một số chỗ phiên khác so với bản của Giáo sư Lê Mạnh Thát trong Toàn tập Chân Nguyên Tuệ Đăng
-
Vài nét về motif tượng đức Phật Thích Ca đản sinh
Các kinh điển đều cho biết việc Thái tử hạ sinh chỉ tay phải lên trời, tay trái xuống đất cho thấy rằng, việc “chỉ tay trái lên trời, tay phải xuống đất” trong các pháp tượng là thiếu căn cứ, thiếu hẳn tính nhất quán trong các sự kiện tương ứng ...