Bài viết được gắn thẻ # Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Bồ tát đạo, phiền não chướng và sở tri chướng (P.6)
Thiện nam, thiện nữ không chỉ thọ trì kinh Pháp Hoa dũng mãnh, tinh tấn mà còn thực hành 6 pháp Ba la mật, bố thí, trì giới nghiêm chỉnh, nhẫn nhục, thiền định, quán sát trí tuệ, công đức này thù thắng vô biên.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Các pháp ở một vị toàn giác và mười pháp giới (P.5)
Mười pháp giới chẳng lìa một tâm niệm. Nếu thường sinh tham, sân, si, thì sẽ đọa vào ba đường ác. Nếu tu Tứ diệu đế thì chuyển sinh Thanh văn. Tu mười hai pháp nhân duyên thì chuyển sinh Duyên giác.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Đối trị, tương sinh, quả báo của 6 Ba la mật (P.4)
Lời bàn luận của kẻ khác chẳng động tâm ví như người chẳng có trí tuệ, nghe người khác nói tu như mình là sai, phải tu theo pháp môn khác, bèn chạy theo. Nếu tâm không định, thì rất dễ chạy theo lời lẽ của kẻ khác.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ về 6 căn bản phiền não (P.3)
Kinh Diệu pháp Liên Hoa sử dụng pháp môn phương tiện quyền xảo, khéo léo lấy nhiều ví dụ từ trần thế để mong giáo hoá được chúng sinh, dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi mê lầm.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ ngôi nhà cháy (P.2)
Kinh Diệu pháp Liên hoa sử dụng hình ảnh các loại xe đại diện cho các phương pháp tu, mỗi người có một pháp môn ưa thích riêng, người hành theo bố thí Bồ tát đạo, người quán 12 nhân duyên, người ẩn cư, người tu pháp Bắc truyền,…
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược (P.1)
Kinh Diệu pháp Liên Hoa thuộc kiểu kép giữa pháp và ví dụ. “Diệu” là diệu kỳ, diệu pháp muốn nói tới sự màu nhiệm của pháp, ở đây là so sánh với hoa sen (Liên hoa). Hoa sen được ví dụ cho "pháp", tuy mọc ở nơi bùn bẩn nhưng lại không nhiễm bẩn
-
Tu tập theo hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm
Quán Thế Âm có nghĩa là quán chiếu, suy xét, lắng nghe âm thanh của thế gian. Theo phẩm Phổ Môn kinh Diệu Pháp Liên Hoa, sở dĩ Ngài mang tên gọi như vậy là do hạnh nguyện từ bi cứu khổ cứu nạn, mỗi khi chúng sinh bị khổ đau