Bài viết được gắn thẻ #Đức Phật
-
Điểm tương đồng và khác biệt về hai vị cư sĩ hộ pháp thời đức Phật: Anāthapiṇḍika và Visākhā
Đức Thế Tôn là minh chứng cho bậc giác ngộ của thế gian thì Anāthapiṇḍika và Visākhā là minh chứng cho sự bố thí cúng dường, hộ trì Tam bảo bằng những câu chuyện mang đậm tính lịch sử.
-
Đến đất nước Hồi giáo Pakistan để khám phá di sản Phật giáo
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), mỗi năm có khoảng 300-330 triệu du khách thập phương hành hương đến thăm các địa điểm tôn giáo quan trọng nhất trên thế giới.
-
Nếu đã phát nguyện tu, hãy tu như đức Phật
Nếu người tu vẫn còn dính mắc vào danh lợi, vào địa vị, thì chưa thật sự ly dục xuất gia. Đức Phật đã đi trọn con đường này. Đạo không thiếu, chỉ là chúng ta không chịu bước theo. Khi hiểu rõ rằng tu là để sống không khổ, ta mới thật sự bước vào hành trình giác ngộ.
-
Malaysia: Hội nghị Quốc tế Chủ đề "Nữ giới Phật giáo trong thời kỳ chuyển tiếp"
Trong khi xã hội hiện đại ngày càng phát triển, có nguy cơ lãng quên những giá trị bất biến của trí tuệ và từ bi, thì Phật pháp chính là ánh sáng cần thiết để soi đường trước những thử thách đương thời.
-
Giáo viên sinh học thực hành mổ ếch có phải là sát sinh không?
Đối với giáo viên sinh học thực hành mổ ếch, tuy có tạo nên tổn thất sinh mạng, nhưng xét về bản chất tâm lý thì nghiệp sát ấy thuộc loại nhẹ, phát sinh từ hoàn cảnh nghề nghiệp, không mang tội nặng.
-
Liều thuốc nhân gian và hành trình chữa lành tâm thức
Người thực tập niệm xứ giống như người biết "soi lại ngọn đèn của mình" mỗi ngày, điều chỉnh cả dầu và tim để giữ ánh sáng luôn hiện diện.
-
Giới thiệu pháp Thiền nguyên thủy của đức Phật
Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩa lành mạnh của hành Thiền nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra trong đời sống hằng ngày của chúng ta...
-
Sống buông thả, lạc lối khiến cuộc đời phải trả giá
Câu chuyện của Nam là lời nhắc về một con đường mà đức Phật gọi là Trung đạo – không nghiêng về hưởng thụ, cũng không rơi vào khổ hạnh, mà là sống tỉnh thức, thấu hiểu và đầy từ tâm với chính mình.
-
Quan điểm giải thoát trong Tiểu Kinh Thí Dụ Lõi Cây
Tâm giải thoát bất động là mục đích của phạm hạnh, là lõi cây, là hạnh phúc chân thật không hề có sự khổ đau; còn lợi dưỡng, danh vọng, giới đức, thiền định, tri kiến đều không phải mục đích của phạm hạnh được, không phải lõi cây, là hạnh phúc tạm thời của thế giới vật chất vô thường.
-
Vai trò những Kỳ kết tập kinh điển trong lịch sử Phật giáo
Các kì kết tập đóng vai trò vô cùng quan trọng vô cùng cần thiết để tồn tại Phật Pháp lâu dài ở thế gian, nó như là gia tài của đức Phật để lại sau khi Ngài vào cõi tịch tĩnh vô dư Niết-bàn.
-
Thừa tự pháp theo tinh thần Phật giáo Nguyên Thủy và phát triển
Người thừa tự tài vật sẽ mất đi khi tài sản hủy hoại, nhưng người thừa tự Pháp sẽ mang theo giới hạnh và trí tuệ như là “kho báu không bị cướp đoạt, không bị thời gian hủy hoại”.
-
Chưa kịp chiêm bái Xá lợi, có phải là kém phước không?
Phước báu không nằm ở số lần đảnh lễ, mà ở sự chuyển hóa trong tâm. Không phải ai được đến gần Xá lợi cũng giữ được lòng kính ngưỡng bền bỉ. Những người lặng thầm phụng sự với tâm hỷ xả, có khi lại đang kết nối sâu sắc với nguồn năng lượng từ bi của chư Phật.
-
Triết lý Phật giáo và cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nếu đức Phật dùng đôi chân của mình để bước qua những miền đất khổ đau, gieo duyên giáo hóa, thì Bác Hồ cũng dùng đôi chân ấy để đi khắp mọi miền Tổ quốc, mang lại niềm tin và hy vọng cho đồng bào Việt Nam.
-
Một vài phương pháp học tập của Chư Tăng trong Kinh tạng
Tất cả các phương pháp thực ra chỉ là một, khi mà tất cả chư Tăng cùng sống trong một môi trường, được đức Phật giảng dạy tuỳ thuận theo căn cơ.
-
Sử gia Shashank Sinha: Phật giáo không hề biến mất ở Ấn Độ
Ấn Độ hiện cũng đang sử dụng di sản Phật giáo của mình để thiết lập “liên kết văn minh” với các quốc gia Phật giáo ở châu Á
-
Chòm sao VESAK và sự quy ước thời gian Ấn Độ cổ đại
Vesak ngày nay không đơn thuần là một sự kiện lịch sử, mà là một quy ước tôn giáo được hình thành qua thời gian, mang ý nghĩa tâm linh và biểu tượng sâu sắc.
-
Ai thay ta quyết định số phận?
Phát triển định lực, trí tuệ sẽ từng bước có chính niệm, làm chủ vận mệnh chính mình, sống minh triết, từ bi, tạo phúc cho chúng sinh, rốt sau sẽ thành tựu giác ngộ giải thoát.
-
Bộ câu hỏi Tứ Chánh Cần!
Tứ chánh cần (còn gọi là Tứ chánh cần hay Tứ chánh tinh tấn) là một thuật ngữ trong Phật giáo, thuộc về phần 37 phẩm trợ đạo. Là bốn điều tinh tấn chân chính mà người tu hành cần thực hiện để đoạn trừ các điều ác và phát triển các điều thiện.
-
Vesak: Đại lễ của nhân loại
Đại lễ Vesak không chỉ làm sáng tỏ giá trị của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò và giá trị của Phật giáo trong đời sống nhân loại. Vesak sẽ tiếp tục là ngọn hải đăng, chiếu sáng con đường đến với một thế giới an lạc, đầy đủ từ bi, trí tuệ.
-
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia: Vesak 2025 - Vượt trên mọi kỳ vọng
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia, Giáo sư Nasaruddin Umar nhấn mạnh: Vesak không chỉ là lễ nghi thường niên mà là cơ hội để mỗi phật tử trở về với tinh thần nguyên thủy của Đạo Phật - từ bi, giác ngộ và giải thoát.