Đời sống
Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 2 - Hết)
Thật giá trị khi suy ngẫm lại những gì Đức Phật đã nói: “Khi bất hạnh ập đến, một người bạn tốt không bỏ rơi bạn”. Ngài không nói rằng một người bạn tốt sẽ giải quyết các vấn đề của bạn. Ngài không nói rằng một người bạn tốt hy sinh sự may mắn tương đối của chính họ để cũng phải chịu đau khổ. Ngài chỉ đơn giản nói rằng một người bạn tốt không bỏ rơi bạn.
-
Thấu hiểu xúc cảm nơi mình và người
Nếu những người chung quanh bạn chưa học được cách chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực để được bình an thì hãy tạo cơ hội cho họ, cơ hội tốt nhất chính là cách bạn ứng xử với họ từ lời nói, hành động và suy nghĩ đúng, tốt, có chính kiến.
-
Nhân sinh như mộng theo tư tưởng Kinh Trường A Hàm
Phật giáo cho rằng, không ai có một bản ngã thường hằng. Thân xác con người được tạo thành bởi sự giả hợp của tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong), khi chết đi thân tứ đại lại hoàn trả về cho tứ đại.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần cuối)
Chư Phật và chư Bồ tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sinh, chỉ nên nguyện sinh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho chúng hữu tình.
-
Chuyển hóa cảm xúc tiêu cực
Muốn chuyển hóa cảm xúc thì chúng ta cần chuyển hóa nhận thức trước, đau khổ đơn thuần cũng chỉ là một trạng thái của tâm. Nhận thức đúng sẽ giúp chúng ta đạt được sự giải thoát sâu sắc này.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 2)
Theo quan điểm Phật giáo, đời có khổ có vui, nhưng ta không được chán nản bi quan khi đau khổ ập đến, cũng như không được trụy lạc khi hạnh phúc đến tay.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 1)
Bồ tát đạo dạy tu hành theo Lục độ Ba la mật để tự giác và giác tha (nhị lợi: tự lợi lợi tha). Mục đích chính là cứu độ chúng sinh và thành Phật quả. Vì mục đích của Bồ tát thừa là đạt tới Phật tính tối thượng.
-
Nuôi mạng đúng pháp: Ánh sáng đạo đức trong tu học
“Nuôi mạng đúng pháp” không đơn thuần là việc ăn uống hay hành nghề, mà còn là sự nuôi dưỡng và giữ gìn tâm hồn trong sáng, chân chính.
-
Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)
Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ
-
Niềm tin thực chứng và chủ nghĩa duy nghiệm
Trong trường hợp này, các vị giáo thọ hướng dẫn các bạn tu tập thiền định, cách làm dịu tâm trí bằng cách "Quán niệm hơi thở" là một trong những thiền kinh căn bản nhất của Phật giáo Nguyên thủy, và cách vượt qua những thứ gọi là năm thứ chướng ngại
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục
Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát
-
Thực hành pháp hành tu trong mọi hoàn cảnh
Tu ở đây là bỏ ý nghĩ xấu, nuôi dưỡng ý nghĩ tốt, bỏ lời nói dữ, nói lời nói lành, dừng những hành động ác, tạo những hành động thiện, có mất thì giờ chút nào mà tu không được.
-
Làm sao để có được một ngày bình an (How to get a peaceful day)
Dưới đây là chia sẻ của một phật tử nữ về nếp sinh hoạt hàng ngày của cô ấy, để tìm kiếm được sự bình an nội tâm, dù cho áp lực trong công việc rất nhiều.
-
Đức Phật chỉ ra con đường dẫn đến hòa bình thế giới
Hạnh phúc đâu cần tìm kiếm đâu xa, ngay khi bản thân chúng ta có thể tự tạo ra nó. Lời dạy này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vun đắp sự bình yên nội tâm như một nền tảng để kiến tạo một thế giới hài hòa hơn.
-
Ứng dụng thực tiễn nguyên tắc đạo đức vào đời sống
Mỗi tôn giáo có những lý thuyết thần học khác nhau, và một hệ thống đạo đức tương tự như tất cả các tôn giáo. Vì tất cả chúng ta đều bắt nguồn từ những nguyên tắc sống này nên tôi cho rằng tôn giáo cũng đóng một vai trò trong việc hình thành nền đạo đức thực tiễn phổ quát.
-
10 nguyên tắc đạo đức Phật giáo dành cho doanh nghiệp
Mặc dù đạo Phật không đưa ra các tiêu chí hướng dẫn cụ thể nào cho đạo đức kinh doanh, nhưng các nguyên tắc đạo đức cơ bản, có thể được điều chỉnh để tạo ra khuôn vàng thước ngọc cho hành vi đạo đức trong thế giới kinh doanh.
-
Khổ vui bắt nguồn từ thấy biết
Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người. Nếu nhận thức đúng sẽ hành động đúng và dẫn đến kết quả tích cực, an vui và ngược lại.
-
Thuyết tái sinh góp phần xây dựng giá trị đạo đức xã hội
Theo nhân quả nghiệp báo thì một hành động thiện sẽ dẫn đến các cảnh giới tái sinh tốt đẹp, do đó, tinh thần bất bạo động được xây dựng dựa trên nền tảng từ bi vô ngã trí tuệ của Phật giáo.
-
Trân quý thân người – phản tỉnh sâu sắc
Những việc người đời không thấy, không biết, thì thần thánh và Phật Bồ Tát ở trên cao đều thấu rõ không sót. Do đó, người học Phật, đặc biệt là phải dựa vào lương tri, chú trọng nhân quả, làm việc với lý trí, không trái đạo đức, tuân thủ quy củ...
-
Hiện tượng pháp hành
Hành giả dẹp bản ngã, thập kiết sử, tưởng là vô ngã, an toàn, nhưng khi thiền định sâu, tàng thức sẽ xuất hiện vi tế ngã, nghĩa là ngã thô đã sạch nhưng ngã tế chưa tiêu.
-
Tôn trọng và bảo vệ sự sống muôn loài trong kinh tạng Pãli
Phật giáo khuyến khích con người sống hòa hợp với thiên nhiên, tôn trọng sự sống của tất cả sinh vật và không gây hại đến môi trường. Trong thời đại ngày nay, những lời dạy này trở nên càng quan trọng hơn