Bạn đọc

Chiếc điện thoại bỏ rơi trong Hội trường Đại lễ Vesak 2025
Bằng một cách nào đó rất… chuyên nghiệp, Ban Tổ chức xác định được một trong hai đại biểu Việt Nam trong bức ảnh là Phật tử N.T. Lệ Huyền, đang có mặt tại phòng báo chí của Đại lễ. Ngay sau đó, thông báo của Ban Tổ chức được phát trên hệ thống thông tin, mời đại biểu đoàn Bangladesh tới nhận lại điện thoại bị thất lạc.
-
Quang Linh Vlogs, Hoa hậu Thùy Tiên và trách nhiệm "khẩu ngữ" của người nổi tiếng
Sự việc của Quang Linh Vlogs và Hoa hậu Thùy Tiên có thể xem như một bài học. Những người nổi tiếng có thể nhận được lợi ích lớn từ việc quảng cáo, nhưng nếu không cẩn trọng, họ cũng có thể nhận lại những điều bất thiện khi mất đi lòng tin của công chúng hoặc đối mặt với những hệ lụy pháp lý.
-
Hồi hướng - cho đi cũng chính là nhận lại
Nếu ta cũng hồi hướng lại cho họ, thì có lẽ, dù không nói ra, ta và họ đã luôn ở bên nhau, trong những điều thiện lành, trong những phúc báu nhiệm màu, mà chẳng cần một lời hứa hẹn nào của thế gian.
-
Chữ “Phúc”: Sự may mắn và ơn lành
Trong văn hóa Á Đông, chữ “Phúc” từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tốt lành, thịnh vượng và hạnh phúc. Người ta thường cầu mong “phúc lộc thọ” như một lời chúc trọn vẹn, mong muốn cuộc sống đủ đầy, khỏe mạnh và may mắn.
-
Chữ “Minh”: Ánh sáng trí tuệ và lời khích lệ cho sự sáng suốt
Trong triết lý Phật giáo, ánh sáng trí tuệ được xem là nguồn sáng soi đường cho con người vượt qua vô minh, hướng tới giác ngộ và hạnh phúc chân thật. Chữ “Minh” không chỉ đơn thuần là biểu tượng của sự thông thái mà còn là lời khích lệ, là lời nhắc nhở về trách nhiệm phát triển trí tuệ nội tâm, sống tỉnh thức và hướng đến chân lý.
-
Rằm tháng Hai: Dấu ấn thiêng liêng ngày Đức Phật nhập Niết Bàn
Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, ít có nhân vật nào để lại dấu ấn sâu đậm như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – bậc Giác Ngộ đã khai sáng đạo Phật, mở ra con đường giải thoát khỏi khổ đau và vô minh. Ngày Rằm tháng Hai (Âm lịch) là một cột mốc quan trọng trong Phật giáo, ghi dấu sự kiện Đức Phật nhập Niết Bàn, hoàn thành trọn vẹn hành trình hoằng pháp độ sinh.
-
Chữ “Linh”: Sự giao hòa giữa vật chất và tâm linh
Trong văn hóa phương Đông, đặc biệt là trong Phật giáo, chữ “Linh” mang một ý nghĩa sâu sắc, phản ánh sự linh thiêng, sự kết nối giữa thế giới hữu hình và vô hình, giữa vật chất và tâm linh.
-
Điểm đặc trưng của Tạp chí Nghiên cứu Phật học
Tạp chí Nghiên cứu Phật học là một trong những trang báo điện tử về Phật giáo có lượng độc giả nước ngoài truy cập tương đối, ở nhiều quốc gia khác nhau.
-
Chữ “Bình”: Hướng đến cuộc sống cân bằng theo tinh thần Phật giáo
Trong triết lý Phật giáo, trạng thái "bình" mang ý nghĩa sâu sắc, phản ánh sự cân bằng, an ổn và thanh tịnh trong tâm hồn. Người mang tên “Bình” thường được kỳ vọng sẽ có cuộc đời an nhiên, biết kiểm soát cảm xúc và duy trì sự hài hòa trong các mối quan hệ.
-
Chữ “Nhân”: Sức mạnh chuyển hóa cuộc đời
Trong triết lý Phật giáo và văn hóa Á Đông, chữ “Nhân” không chỉ đơn thuần là một danh xưng mà còn mang theo cả một triết lý sống cao đẹp. “Nhân” là lòng nhân ái, sự cảm thông và tình thương vô điều kiện dành cho tất cả chúng sinh.
-
Cảm xúc khi đọc Tạp chí Nghiên cứu Phật học
Mong Tạp chí tiếp tục hoàn thiện và phát triển hơn nữa để trở thành một Tạp chí có uy tín và là nơi trao đổi, giao lưu của các phật tử trong và ngoài nước.
-
Tức giận là gì? - Góc nhìn Phật giáo và con đường chuyển hóa
Tức giận là ngọn lửa, nhưng từ bi là nước mát. Khi ta biết tưới tẩm tâm từ bi, thì sân hận không còn chỗ để tồn tại. Hãy tập nhẫn nhịn, buông bỏ, ta sẽ thấy lòng nhẹ như mây, đời an vui như hoa nở giữa trời xuân.
-
Chữ "Hòa": Hòa hợp giữa con người với xã hội và tự nhiên
Trong triết lý Phật giáo, “Hòa” không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa của sự yên bình hay không có xung đột mà còn là một trạng thái cân bằng sâu sắc, nơi con người hòa hợp với chính mình, với xã hội và với thiên nhiên.
-
Cảm niệm của phật tử về quá trình Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc
Hộ quốc dân an là tinh thần nhập thế, là dòng chảy xuyên suốt gắn liền với lịch sử dân tộc của Phật Giáo Việt Nam. Giá trị cao đẹp nhất của mỗi con người Việt Nam là giá trị dân tộc.
-
Chữ “Đức”: Đức hạnh là một mục tiêu sống
Trong truyền thống phương Đông, chữ “Đức” không chỉ là một phẩm chất đạo đức cao quý mà còn là kim chỉ nam cho con đường tu dưỡng và phát triển bản thân. Trong triết lý Phật giáo, “Đức” gắn liền với lòng từ bi, nhân ái và đạo đức - ba yếu tố nền tảng giúp con người đạt đến sự giác ngộ và an lạc.
-
Bộ sưu tập gồm 22 hình vẽ thuộc Tịnh Độ tông
Trong Tịnh Độ tông, các hành giả tin rằng khi tụng danh hiệu của đức Phật A Di Đà, thì Ngài sẽ luôn bảo vệ, cứu độ người tụng niệm mọi lúc, mọi nơi.
-
Chữ “Tuệ”: Khích lệ sự học hỏi, hướng đến giác ngộ
Trí tuệ ở đây không chỉ là kiến thức bề mặt mà là sự hiểu biết sâu sắc về pháp (dharma), nhận thức được tính vô thường, khổ và vô ngã của nhân sinh.
-
Chữ “Tâm” và hành trình chính niệm trong cuộc sống
Trong triết lý Phật giáo, “Tâm” không chỉ đơn giản là biểu tượng của trái tim hay tâm thức mà còn là cội nguồn của mọi hành động, cảm xúc và tư duy. Chữ “Tâm” được chọn với mong muốn khơi gợi hành trình chính niệm - một quá trình trau dồi nội tâm, sống có ý thức và hòa hợp với chính bản thân cũng như vạn vật.
-
Tản mạn về chữ “An”
Trong truyền thống Phật giáo, khái niệm “An” không chỉ đơn thuần là trạng thái của sự yên tĩnh mà còn là biểu tượng của tâm linh thanh tịnh, nơi con người tìm thấy nguồn sức mạnh nội tại để đối mặt với những biến động của cuộc sống.
-
Sự giằng co giữa lòng biết ơn và quyền tự do lựa chọn cuộc sống
Biết ơn là một phẩm hạnh cao đẹp, nhưng trong trường hợp bắt buộc phải lựa chọn điều phù hợp nhất với mình, nó không có nghĩa là từ bỏ quyền tự do lựa chọn cá nhân.
-
Gợi ý phương án tinh gọn bộ máy hành chính Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Tinh gọn bộ máy hành chính không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là nhu cầu thực tiễn để GHPGVN hoạt động hiệu quả hơn trong thời đại mới. Tuy nhiên, việc thực hiện cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để vừa đảm bảo tính chuyên sâu của từng lĩnh vực, vừa tối ưu hóa nguồn lực.