Trang chủ Nguyệt san Viên Âm Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

Đăng bởi: Anh Minh
ISSN: 2734-9195

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

Tòa soạn đặt tại số 113 đường Champeau (tức đường Hà Nội hiện nay), Huế in tại nhà in Viên Đế, Huế (từ năm 1943, in tại nhà in Đuốc Tuệ, 73 phố Richaud tức phố Quán Sứ, Hà Nội ngày nay).

Nguyệt san Viên Âm có khổ 145 x 220 mm, dày từ 62-70 trang (từ năm 1939 trở đi chỉ có 31 – 34 trang). Mỗi tháng xuất bản một kỳ.

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Nguyet san Vien Am tron bo 3

Về hình thức trang bìa của tạp chí trình bày, “một độc lư, khói trầm tỏa trên miệng con nghê biến thành cái kháng, ở giữa có hai chữ “Viên Âm” bằng chữ Quốc ngữ, thẳng với hình con nghê ở giữa, hai bên có hai hai vòng tròn viết chữ Viên Âm. Bên dưới đế đỉnh là một hàng chữ Hán với nội dung là “Phật học hội Nguyệt san”, và cuối cùng là hàng chữ Quốc ngữ, “Nguyệt san Phật học”.

Về nội dung, Viên Âm được phép xuất bản với điều kiện: Chỉ giảng giải, trình bày giáo lý của Phật giáo ra chữ Quốc ngữ, nên tôn chỉ của báo là lấy ba tạng kinh điển làm tài liệu cho ngôn luận, và tất cả các bình luận, giảng giải.

Viên Âm tồn tại qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1933-1945, ra được 78 số, giai đoạn tục bản 1949 – 1953, ra được 51 số (79-129). Giai đoạn đầu Viên Âm thuộc An Nam Phật học Hội, giai đoạn sau thuộc Hội Phật Học Việt Nam, tuy tên gọi hai nhưng cũng chỉ một tổ chức Phật học của Trung kỳ.

Tạp chí Nghiên cứu Phật học trân trọng giới thiệu bộ Nguyệt san Viên Âm để bạn đọc, giới nghiên cứu học thuật Phật giáo tham khảo, một số bản thảo đang thiếu sẽ được Tạp chí NCPH sưu tầm và cập nhật trong thời gian tới:

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Nguyet san Vien Am tron bo 1

Nguyệt san Viên Âm -Số 11

Nguyệt san Viên Âm -Số 12

Nguyệt san Viên Âm -Số 13

Nguyệt san Viên Âm -Số14

Nguyệt san Viên Âm -Số 15

Nguyệt san Viên Âm -Số 16

Nguyệt san Viên Âm -Số 17

Nguyệt san Viên Âm -Số 18

Nguyệt san Viên Âm -Số 19

Nguyệt san Viên Âm -Số 20

Nguyệt san Viên Âm -Số 21

Nguyệt san Viên Âm – Số 23

Nguyệt san Viên Âm -Số 24

Nguyệt san Viên Âm -Số 25

Nguyệt san Viên Âm -Số 26

Nguyệt san Viên Âm – Số 27

Nguyệt san Viên Âm -Số 28

Nguyệt san Viên Âm -Số 37

Nguyệt san Viên Âm -Số 38

Nguyệt san Viên Âm -Số 39-40(NguyetSan)

Nguyệt san Viên Âm -Số 41

Nguyệt san Viên Âm -Số 42

Nguyệt san Viên Âm -Số 43

Nguyệt san Viên Âm -Số 45

Nguyệt san Viên Âm -Số 46

Nguyệt san Viên Âm -Số 48

Nguyệt san Viên Âm -Số 49

Nguyệt san Viên Âm -Số 50

Nguyệt san Viên Âm -Số 51

Nguyệt san Viên Âm -Số 52

Nguyệt san Viên Âm -Số 53

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Nguyet san Vien Am tron bo 2

Nguyệt san Viên Âm -Số 54

Nguyệt san Viên Âm -Số 55-56

Nguyệt san Viên Âm -Số 57

Nguyệt san Viên Âm -Số 58

Nguyệt san Viên Âm -Số 59

Nguyệt san Viên Âm -Số 60-61

Nguyệt san Viên Âm -Số 62

Nguyệt san Viên Âm – Số 63

Nguyệt san Viên Âm -Số 64

Nguyệt san Viên Âm -Số 65

Nguyệt san Viên Âm -Số 66-67

Nguyệt san Viên Âm -Số 68

Nguyệt san Viên Âm -Số 69

Nguyệt san Viên Âm -Số 70

Nguyệt san Viên Âm -Số 71

Nguyệt san Viên Âm -Số 72

Nguyệt san Viên Âm -Số 73

Nguyệt san Viên Âm -Số 74

Nguyệt san Viên Âm -Số 75-76

Nguyệt san Viên Âm -Số 79

Nguyệt san Viên Âm -Số 80

Nguyệt san Viên Âm -Số 81

Nguyệt san Viên Âm -Số 82

Nguyệt san Viên Âm -Số 83

Nguyệt san Viên Âm –Số 84

Nguyệt san Viên Âm -Số 85

Nguyệt san Viên Âm -Số 86

Nguyệt san Viên Âm -Số 87

Nguyệt san Viên Âm -Số 88

Nguyệt san Viên Âm -Số 89-90

Tạp chí Nghiên cứu Phật học trân trọng cảm ơn Trung tâm Thư viện Huệ Quang đã cung cấp nguồn tư liệu. 

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT


Ủng hộ Tạp chí Nghiên cứu Phật học không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Tạp chí mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Mã QR Tạp Chí NCPH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

SỐ TÀI KHOẢN: 1231 301 710

NGÂN HÀNG: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Để lại bình luận

Bạn cũng có thể thích

Logo Tap Chi Ncph 20.7.2023 Trang

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ

Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6684 66880914 335 013

Email: tapchincph@gmail.com

ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

Phòng số 7 dãy Tây Nam – Thiền viện Quảng Đức, Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195

THÔNG TIN TÒA SOẠN

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Gs.Ts. Nguyễn Hùng Hậu

PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương

PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện

Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng TS Thích Thanh Điện

Thượng tọa TS Thích Đức Thiện

TỔNG BIÊN TẬP

Hòa thượng TS Thích Gia Quang

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Thượng tọa Thích Tiến Đạt

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP

Cư sĩ Giới Minh

Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số: 024 6684 6688 | 0914 335 013 để biết thêm chi tiết về cước phí Bưu điện.

Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Số tài khoản: 1231301710

Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Quang Trung – Hà Nội

Phương danh cúng dường