Hệ phái

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Thiền tông tại Việt Nam

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Thiền tông tại Việt Nam

Quá trình du nhập, phát triển và biến đổi của Thiền tông Việt Nam gắn liền với sự hưng thịnh của Phật giáo cũng như các giai đoạn lịch sử, văn hóa của đất nước. Sự hình thành Thiền tông tại Việt Nam được chia làm 4 giai đoạn...

14:10 16/02

  • Trúc Lâm đầu đà - một phong cách xuất trần Thượng sĩ

    Trúc Lâm đầu đà - một phong cách xuất trần Thượng sĩ

    Hòa hợp xã hội là một phương pháp chính trị của vương quyền nhà Trần, nhưng cũng mang phong cách của Ngài từ ảnh hưởng giáo lý nhà Phật thấm nhuần.

    09:05 12/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 3/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 3/3)

    Trong Bảy Giác Chi nó gồm đủ “giới, định, tuệ”, nếu một vị tu sĩ mà không giữ gìn giới luật nghiêm túc thì không thể nào tu tập Bảy Giác Chi được, cũng như không sống đời sống phạm hạnh, không phòng hộ sáu căn, không thiểu dục tri túc, không ba y một bát, không đi xin từng miếng, từng nhà, không xả bỏ của cải tài sản vật chất, không đoạn lìa những tình cảm người thân quyến thuộc, không lấy gốc cây làm giường nằm mà sống trong chùa to Phật lớn, vì chùa to Phật lớn, giường cao rộng, mền nệm êm ấm.

    10:25 07/10

  • Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

    Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

    Đa số Phật tử đều quen thuộc với các ngày lễ trong truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Dưới đây là tóm lược các ngày lễ chính trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravada).

    10:00 05/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 2/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 2/3)

    Trong Bảy Giác Chi nó gồm đủ “giới, định, tuệ”, nếu một vị tu sĩ mà không giữ gìn giới luật nghiêm túc thì không thể nào tu tập Bảy Giác Chi được, cũng như không sống đời sống phạm hạnh, không phòng hộ sáu căn, không thiểu dục tri túc, không ba y một bát, không đi xin từng miếng, từng nhà, không xả bỏ của cải tài sản vật chất, không đoạn lìa những tình cảm người thân quyến thuộc, không lấy gốc cây làm giường nằm mà sống trong chùa to Phật lớn, vì chùa to Phật lớn, giường cao rộng, mền nệm êm ấm

    10:09 04/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 1/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 9 (Phần 1/3)

    Trong Bảy Giác Chi nó gồm đủ “giới, định, tuệ”, nếu một vị tu sĩ mà không giữ gìn giới luật nghiêm túc thì không thể nào tu tập Bảy Giác Chi được, cũng như không sống đời sống phạm hạnh, không phòng hộ sáu căn, không thiểu dục tri túc, không ba y một bát, không đi xin từng miếng, từng nhà, không xả bỏ của cải tài sản vật chất, không đoạn lìa những tình cảm người thân quyến thuộc, không lấy gốc cây làm giường nằm mà sống trong chùa to Phật lớn, vì chùa to Phật lớn, giường cao rộng, mền nệm êm ấm,

    10:41 03/10

  • Đức Thế Tôn thuyết giảng "7 phương pháp đoạn trừ phiền não"

    Đức Thế Tôn thuyết giảng "7 phương pháp đoạn trừ phiền não"

    Thế Tôn tuyên thuyết những phương pháp đoạn trừ phiền não, thực hành các pháp của bậc Chân nhân, tu tập các pháp của bậc Chân nhân, phát triển tuệ tri, như lý tác ý những pháp cần phải tác ý. 

    14:05 02/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 3/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 3/3)

    Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.

    10:45 02/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 2/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 2/3)

    Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.

    10:36 01/10

  • Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và “người cha của chính niệm”

    Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và “người cha của chính niệm”

    Thầy thường nói rằng Thầy chỉ “trình bày giáo lý của đạo Bụt nguyên thủy theo tinh thần Đại thừa”, hay “đem đạo Bụt Đại thừa về tắm lại trong dòng suối nguyên thủy”.

    09:11 01/10

  • Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 1/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 1/3)

    Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.

    18:07 29/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 3/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 3/3)

    Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.

    18:00 28/09

  • Quan điểm "Tâm Ấn" và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

    Quan điểm "Tâm Ấn" và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

    Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy “tâm ấn” làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.

    14:10 27/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 2/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 2/3)

    Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.

    11:20 27/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 1/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 1/3)

    Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.

    10:38 26/09

  • Những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Mật thừa và pháp hành trì Du già Đạo sư (Guru Yoga)

    Những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Mật thừa và pháp hành trì Du già Đạo sư (Guru Yoga)

    Vị Thầy với tất cả những phẩm hạnh này cũng giống như “một chiếc thuyền lớn vượt qua đại dương luân hồi mênh mông. Giống như một hoa tiêu lão luyện, Thầy luôn luôn vạch ra con đường dẫn tới giải thoát và toàn giác cho chúng ta.

    11:04 25/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 3/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 3/3)

    Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú.

    10:38 24/09

  • Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)

    Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)

    Pháp giới là thế giới vũ trụ trong cái nhìn đúng như pháp, cái nhìn thấy chân thật (khác với cái nhìn của chúng sinh bình thường, thấy vũ trụ là chia biệt, ngăn ngại và đây cũng là vũ trụ của sinh tử).

    10:09 23/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 2/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 2/3)

    Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú

    10:03 23/09

  • Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 1/3)

    Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 1/3)

    Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú

    14:31 21/09

  • Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa

    Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa

    Tôi dịch tập "Aspects of Mahàyana Buddhism and its relation to Hìnayàna Buddhism" với mục đích rất khiêm tốn là giúp tài liệu học tập cho sinh viên Phật khoa Vạn Hạnh. Vừa dạy, vừa dịch, kéo dài trong một thời gian hơn một năm.

    10:15 21/09