Bài mới nhất
-
Tứ Niệm Xứ trong đời sống hiện đại
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
-
Các công việc chuẩn bị tổ chức Đại lễ Vesak 2025 đã cơ bản hoàn tất
Đến ngày 16/4, hội trường chính của Đại lễ với sức chứa 2.700 chỗ ngồi đã cơ bản hoàn thành. Ngoài ra, Ban Tổ chức cũng dựng thêm hội trường phụ với sức chứa khoảng 1.000 chỗ ngồi để đồng bào phật tử có thể theo dõi sự kiện qua màn hình trực tiếp.
-
Cha mẹ cần thống nhất phương pháp giáo dục con cái
Yêu thương không đồng nghĩa với nuông chiều, mà yêu thương chân thật phải là sự dẫn dắt đúng hướng.
-
Ý nghĩa của thuyết Duyên khởi đối với việc bảo vệ môi trường
Theo thuyết duyên khởi, “cái này diệt, cái kia sẽ diệt”, do đó, môi trường bên ngoài bị ô nhiễm thì môi trường trong tâm con người cũng bị ô nhiễm.
-
Buông bỏ guồng quay - sống hài hòa
Khi thấu hiểu vô thường, sống với Trung đạo và nuôi dưỡng sự mãn nguyện từ tâm, ta sẽ tìm lại được sự an ổn đích thực, ngay giữa một thế giới đầy áp lực, vội vã và bất an.
-
Chùa và chuông chùa Đồng Bụt
Chuông chùa Đồng Bụt không chỉ là bảo khí của chùa mà còn là chứng tích sống động về nguồn gốc, lịch sử ngôi chùa gắn với cuộc đời của vị Thiền sư nổi tiếng thời Lý: Từ Đạo Hạnh.
-
Lời nói không là dao: Sao cắt lòng đau nhói…
Khi thực hành Chính ngữ, chúng ta không chỉ tạo ra môi trường giao tiếp hòa hợp mà còn nuôi dưỡng lòng từ bi trong chính mình.
-
Ý thức khi mở cửa xe ô tô
Theo các chuyên gia an toàn giao thông, nên áp dụng nguyên tắc mở cửa "Dutch Reach" – dùng tay xa hơn để mở cửa, giúp buộc người mở phải xoay người và quan sát kỹ phía sau.
-
Chính niệm và Từ bi trong hôn nhân
Tình yêu trong đạo Phật không phải là thứ để đốt cháy, mà là ngọn đèn được thắp bằng từ bi và giữ cân bằng bằng chính niệm.
-
Giới là ngọn hải đăng giữa biển đời
Giữ giới là từ chối thứ “tự do giả tạo”, thứ khiến ta tưởng rằng mình đang sống thật phong phú, nhưng thực chất lại bị trói buộc bởi tham lam, sân hận và si mê.
-
Vai trò Phật giáo trong định hình hệ tư tưởng quốc gia, gắn kết cộng đồng ở các nước Đông Nam Á
Phật giáo ở các nước Đông Nam Á lục địa luôn luôn đồng hành cùng dân tộc, là sợi dây kết nối mọi người trong xã hội dù thuộc nhiều giai tầng khác nhau, dù mỗi quốc gia nơi đây đều có sự đa dạng về tôn giáo và sắc tộc.
-
Người sống chính hạnh không sai trong bất kỳ chủ thuyết nào
Với người quán chiếu rằng mình đã xả ly ác pháp, đã nuôi dưỡng tứ vô lượng tâm, thì dù vị đạo sư nào nói đúng, vị nào nói sai, thì mình vẫn an trú trong thiện pháp, sống không có tội lỗi gì, không cần phải nghi ngờ hay lo lắng về chủ thuyết nào.
-
Người mẹ kế và bài học yêu thương
Khi người mẹ kế sống bằng tâm chân thật, không cầu lợi, không mong báo đáp, thì chính đời sống của bà đã được đáp đền bằng lòng hiếu thảo, thành đạt và hạnh phúc từ con cái.
-
Giáo pháp Đại thủ ấn của tổ sáng lập truyền thừa Drukpa - Tsangpa Gyaré Yeshe Dorje (1161-1211)
Trong phần giới thiệu trên, Tổ đã luận giảng một Pháp Du già phổ biến trong truyền thống Phật giáo Tạng truyền từ góc độ tu trì, đặc biệt cảnh tỉnh “bốn điểm lầm lạc trước Tính không” và “ba điểm chệch đường tu trì” mà bất kỳ hành giả Phật pháp nào cũng có thể phạm phải.
-
Thoáng hoa nở, một kiếp người
Sống tuỳ duyên là hành xử trọn vẹn trong mỗi tình huống, mà không khổ đau vì sự không như ý. Có mặt trọn vẹn với những gì đang xảy ra, không hoài niệm quá khứ, không mơ hão huyền.
-
Chùa Bốn Mặt: Phật giáo Khmer trong nhịp sống Sóc Trăng
Chùa Bốn Mặt là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng, nơi mọi người không phân biệt già trẻ, sang hèn, cùng nhau vun đắp ngọn lửa từ bi và trí tuệ.
-
Khi lòng đã đủ an nhiên!
Hạnh phúc trong cuộc đời không phải là khi xung quanh mình chỉ thấy những thiên thần, sóng yên biển lặng, mà là khi lòng người đã đủ an nhiên để yêu thương, bao dung cả những khác biệt bên ngoài.
-
Hành trình “phép màu” Phật giáo: Từ hoài nghi đến giác ngộ
Phép thuật Phật giáo, như Van Schaik từng nói, không phải để thoát ly hiện thực, mà để tiếp cận và chuyển hóa: biến sợ hãi thành từ bi, biến khổ đau thành hy vọng.
-
Cha, mẹ cần tôn trọng việc chọn ngành, chọn trường của con
Hãy gieo cho con hạt giống niềm tin, tự lập, để một ngày nào đó khi gió lớn thổi về, cây có thể vững gốc mà đứng giữa đời…
-
Vị trí của vũ đạo trong huyền thoại về đức Guru Rinpoche
Chúng tôi có thể kết nối các điệu múa và các pháp tu Mật giáo để dựng lại hành trình thân - tâm của Padmasambhava. Giữa huyền thoại và lịch sử, vũ điệu là điều chân thật và là chìa khóa để tiếp cận chiều sâu tâm linh của Guru Rinpoche.