Bài mới nhất
-
Nỗi lòng người vợ được "ở nhà chồng nuôi"
Hạnh phúc không đến từ việc chấp nhận số phận, mà từ việc hiểu rõ mình thực sự muốn gì và dám bước đi trên con đường của chính mình.
-
Cha mẹ nuông chiều quá dễ khiến con mất tính tự chủ
Một tình thương thực sự là biết khi nào nên nói “không”, khi nào cần cứng rắn để con học cách trưởng thành.
-
Hoa Kỳ đặt tên đường “Thích Nhất Hạnh Way”
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã không còn tại thế nhưng hành trạng cuộc đời và sự nghiệp của Ngài mãi lan toả danh thơm tiếng tốt với non sông đất nước Việt Nam và trên thế giới.
-
Hạnh phúc thế gian và hạnh phúc giải thoát
Hạnh phúc là điều ai cũng mong cầu, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ bản chất thực sự của nó. Phật giáo phân biệt hạnh phúc thành hai loại: hạnh phúc thế gian và hạnh phúc giải thoát.
-
Bát Thức Quy Củ Tụng thực giải
Bát thức quy củ tụng ở đây chính là một trong những bộ luận của tông duy thức do ngài Huyền Trang sáng tác bằng văn xuôi.
-
Vứt, xả rác thải phải có ý thức
Việc xả rác bừa bãi nơi công cộng không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về lâu dài...
-
12 tranh vẽ Phật giáo treo tường hoặc để bàn dễ thương
12 tranh vẽ Phật giáo treo tường hoặc để bàn.
-
Chữ “Hữu”: Giá trị của tình bạn, gắn kết cộng đồng
Trong triết lý Phật giáo, tình bạn, lòng nhân ái và sự gắn kết cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong hành trình tu tập và cuộc sống con người. Chữ “Hữu” không đơn thuần chỉ là một cái tên, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự đồng hành, tình bằng hữu và sự sẻ chia trong cuộc đời.
-
Lòng biết ơn và tính chân thực
Trong giáo lý nhà Phật, tâm thức đóng vai trò trung tâm trong việc tạo nên trải nghiệm về thế giới. Các khái niệm như nhân quả và duyên khởi nhấn mạnh sự kết nối giữa suy nghĩ, hành động và kết quả.
-
Tương lai của tôn giáo đến năm 2050 như thế nào?
Số lượng người theo các tôn giáo khác trên thế giới dự kiến sẽ tăng khoảng 30 triệu người trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2050, tỷ lệ đó là giảm so với tỷ lệ tăng dân số thế giới.
-
Cha mẹ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý để tránh béo phì ở trẻ em
Khi con trẻ đã trở nên béo phì, quá thừa cân rồi thì việc hướng chúng hạn chế ăn, hay tham gia luyện tập thể thao để giảm cân là điều cực kỳ khó, mà chỉ có ngăn ngừa, hướng trẻ ăn uống hợp lý ngay từ lúc chúng còn chưa thừa cân béo phì mới tác dụng.
-
Khởi động tuần mới với tâm an lạc
Có lẽ, hạnh phúc không đến từ những điều to tát mà nằm ngay trong cách ta tận hưởng những điều bình dị mỗi ngày
-
Cha mẹ không nên ép con trẻ ăn chay
Các bậc phụ huynh dù có ăn chay, hay ăn chay trường thì cũng không nên bắt buộc con em mình phải ăn chay theo mình, quan trọng nhất là điều chỉnh dinh dưỡng với thể trạng của con cho hợp lý.
-
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm
Đây là việc tốt đáng được đề xướng. Việc này rất có lợi ích. Đối với những người niệm Phật, công phu chưa được thành thục, có lợi ích rất lớn, có sự trợ giúp rất lớn!
-
Phòng hộ giác quan để tránh lỗi lầm trong hành vi
Phòng hộ giác quan không có nghĩa là khước từ thế gian hay ép mình không cảm nhận cuộc sống, mà là biết tiếp xúc nhưng không chấp thủ, nhận diện nhưng không dính mắc.
-
Xuống địa ngục hay lên thiên đường?
Những điều đức Phật dạy trong Kinh Niraya Sutta cho thấy rằng địa ngục hay thiên giới không phải là những nơi chốn cố định, mà là hệ quả của nghiệp lực mỗi người.
-
Nghệ thuật đối thoại giữa những khác biệt
Khi ta nhìn người khác bằng ánh mắt từ bi, thế giới cũng sẽ trở nên bao dung hơn. Điều này không phải là lý thuyết xa vời, sự thật nhiệm màu bắt đầu từ chính cách chúng ta lắng nghe và đối thoại hàng ngày.
-
Chữ “Thành”: Sự thành thật, trung thành và nhất quán
Trong triết lý Phật giáo, sự chân thành, trung thành và nhất quán không chỉ là những phẩm chất đạo đức mà còn là nền tảng cho sự tu tập và giác ngộ. Những ai mang tên “Thành” thường được kỳ vọng sẽ sống một cuộc đời ngay thẳng, chân thật, giữ vững lòng trung thành và luôn nhất quán trong hành động, từ đó tạo dựng được niềm tin, uy tín và sự an lạc trong tâm hồn.
-
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025: Lan tỏa giá trị Phật giáo, kết nối hữu nghị toàn cầu
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 sẽ là một dấu mốc quan trọng, nơi tinh thần từ bi – trí tuệ của đạo Phật được lan tỏa rộng khắp, góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, an lạc hơn.
-