Bài mới nhất
-
Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác - Sư Tổ chùa Ba Vàng
Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.
-
Lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa Đại lễ Vesak
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là đại lễ văn hóa Phật giáo lớn nhất hàng năm, được tổ chức tại nhiều quốc gia, chủ yếu các nước châu Á : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, SriLanka, Nepal, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Miến Điện,…
-
Góc nhìn Phật giáo về tranh luận bầu cử ở Mỹ và chính ngữ đạo Phật
Cựu Tổng thống Donald Trump gọi Tổng thống đương nhiệm Joe Biden là “kẻ vô năng” và chỉ trích khả năng nhận thức của ông, trong khi Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đáp trả bằng cách gọi cựu Tổng thống Donald Trump là “kẻ mị dân nguy hiểm” và nhiều lần gọi ông là “kẻ lừa dối”.
-
Ngôi chùa nổi tiếng ở Cộng hòa Kalmykia, LB Nga
Ngôi đại già lam Бурхн Багшин алтн сүм là một ngôi chùa Phật giáo lớn nhất châu Âu, với chiều cao 63 mét, tượng Phật trong Chính điện cao 9 mét. Ngôi chùa như một biểu tượng khổng lồ của Phật giáo, nổi bật giữa thủ đô nhỏ xíu và mọi người đều có thể chiêm ngưỡng biếu tượng ấy từ mọi hướng của thành phố.
-
Những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Mật thừa và pháp hành trì Du già Đạo sư (Guru Yoga)
Vị Thầy với tất cả những phẩm hạnh này cũng giống như “một chiếc thuyền lớn vượt qua đại dương luân hồi mênh mông. Giống như một hoa tiêu lão luyện, Thầy luôn luôn vạch ra con đường dẫn tới giải thoát và toàn giác cho chúng ta.
-
Thần chú dược sư bản tiếng Phạn, phiên âm và ý nghĩa diệu dụng chữa bệnh
Với Phật pháp, không phải chỉ nghe, rồi tụng là đủ, mà phải đem tín tâm phát lòng tin tưởng giáo pháp, phụng trì giới hạnh, nương theo luật. Giới ô nhiễm, tụng bao nhiều lần cũng thừa, giới kiên cố, tụng một lần cũng đủ.
-
Giá trị văn hóa của lễ hội Phật giáo
Mỗi lễ hội Phật giáo diễn ra, trong đó có sự hội nhập mạnh mẽ của văn hóa Phật giáo với các yếu tố văn hóa dân gian bản địa là một môi trường thuận lợi mà ở đó, các yếu tố văn hóa truyền thống không ngừng được bổ sung, hoàn thiện, bảo tồn, phát huy.
-
Tổng quan và khái lược về Phật giáo Hàn Quốc
Đạo Phật Hàn Quốc đã mang đến cho nhân dân xứ Kim Chi những triết lý, tư tưởng, quan điểm sống đầy giá trị, chuẩn mực đạo đức, nhân văn, từ bi, trí tuệ.
-
Trải nghiệm du lịch tâm linh ở xứ Kim Chi
Trung tâm Thiền Liên Đăng Quốc tế tiếp tục thu hút những người tìm kiếm sự thật của “Bản lai diện mục” từ các quốc gia trên thế giới như: Hoa Kỳ, Anh, Nga, Pháp, Đức, Thụy Điển, Ấn Độ, Sri Lanka, New Zealand, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam...
-
Pháp sư Như Ngộ và sự nghiệp giáo dục Phật học ở Đài Loan
Trưởng lão Pháp sư Như Ngộ đã trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian viên tịch tại Giảng đường Viên Quang Thiền Tự vào lúc 3 giờ 40 phút ngày 18 tháng 8 năm 2024, trụ thế 88 Xuân, Tăng lạp 65 Thu, giới lạp 61 Hạ.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 3/3)
Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú.
-
Bộ thiệp Phật đản (Vesak Day Greeting Cards)
Đón mừng ngày Phật Thích Ca ( Shakyamuni Buddha) đản sinh, các chúng sinh hân hoan trang trí chỗ ở, nơi làm việc, rồi cắm hoa, dâng quả, thắp nến, xông trầm, vẽ thiệp… để chào mừng đấng Giác Ngộ ra đời.
-
Sự thành tựu khổ hạnh từ bài kinh nguyên thủy
Thế Tôn dạy huấn những vấn đề cao thượng hơn khổ hạnh, là căn bản phạm hạnh đạt đến tịnh lạc. Thế Tôn không nói phải bỏ những truyền thống Tổ sư để lại, mà chỉ ra những pháp bất thiện cấu uế, đem lại khổ đau, Thế Tôn thuyết để diệt trừ.
-
AI và Phật giáo, điểm gặp gỡ của "ước mơ"?
Robot tại chùa Kodaiji có tên Quán Âm (Kannon), được làm dựa trên hình dáng Bồ tát Quán Thế Âm, Quán Âm (Kannon) đang hàng ngày thuyết giảng các bài kinh cho du khách thập phương.
-
TP.HCM: 27/9, gặp gỡ báo chí, công bố sự kiện Vesak 2025 tại Việt Nam
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc năm 2025 dự kiến sẽ tổ chức từ ngày 08-10/5/2025 tại TP.HCM, Việt Nam, với chủ đề “Đoàn kết, thống nhất và hợp tác: Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững”.
-
Một vài nét về Phật giáo ở Bắc Triều Tiên
Tu sĩ Phật giáo ở Bắc Triều Tiên họ mặc một bộ đồ, giống như những nhân viên văn phòng và đi đến chùa làm việc vào mỗi buổi sáng. Tại các cơ sở tự viện Phật giáo, họ thay trang phục dành cho các nhà sư Phật giáo.
-
Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)
Pháp giới là thế giới vũ trụ trong cái nhìn đúng như pháp, cái nhìn thấy chân thật (khác với cái nhìn của chúng sinh bình thường, thấy vũ trụ là chia biệt, ngăn ngại và đây cũng là vũ trụ của sinh tử).
-
Đường về Xứ Phật - Tập 6 (Phần 2/3)
Đại Thừa đã xây dựng một cõi “Cực Lạc Tây Phương” để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng của con người thế gian, muốn chi được nấy, do sự diễn tả cảnh giới Tây Phương Cực Lạc quá đẹp đẽ như trong kinh Di Đà. Một cảnh giới lý tưởng, mà ai nghe đến cũng đều phải ham mê thích thú
-
Những lời dạy của đức Phật về hòa bình và giá trị con người
Quyển sách nhỏ này nhằm giới thiệu “Những lời đức Phật dạy về Hòa bình và giá trị con người” được trích dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài về những đề tài này.
-
Đại tông sư Beopjeong - Bậc Cao tăng Hàn Quốc sáng ngời đạo hạnh
Đại tông sư Pháp Đảnh đã giảng về ý nghĩa “Tâm như hư không vô sở hữu” và thực hiện triệt để điều này trong suốt cuộc đời mình. Ngài là một trong những tác giả lỗi lạc nhất của thời đại chúng ta.