Bài mới nhất
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Chúng sinh 4 loài, 5 điều quán tưởng khi ăn và 6 thần thông (P.7)
Mọi thực phẩm trên đời không tự dưng mà có, đều là nhờ nhân duyên ngày đêm vất vả của người dân, khó khăn, cực nhọc trăm bề, vì lẽ đó khi thọ nhận phải biết ơn, phải tu hành sao cho xứng đáng, ăn để nuôi thân không phải để tham đắm vào đó.
-
Giải Báo chí Phật giáo năm 2024: Góp phần làm sâu sắc thêm sự gắn bó giữa Phật giáo và Dân tộc
Đây là cơ hội để cộng đồng phóng viên, nhà báo và những người yêu Phật pháp khẳng định năng lực của mình, đồng thời chung tay lan tỏa thông điệp từ bi, trí tuệ đến với mọi tầng lớp nhân dân.
-
Sự liên hệ của AI với kinh điển Phật giáo
Mặc dù đức Phật không trực tiếp nói về AI hay công nghệ hiện đại, nhưng giáo lý của Ngài khuyến khích việc sử dụng mọi phương tiện hợp lý để giúp đỡ chúng sinh hiểu và thực hành giáo lý Phật đà.
-
Ham muốn là cội nguồn của khổ đau...
Cuối cùng, có một bình luận mà tôi rất trân trọng, liên quan đến câu nói của Patti Smith, có thể tóm gọn loại ham muốn này và cách nó giao thoa với việc hành trì Phật pháp của chúng ta: “Cả đời tôi là để thể hiện sự mãnh liệt này với sự bình tĩnh.”.
-
Có hay không khả năng AI "tự nhận thức", "tự chuyển hóa nội tâm"?
Kinh Pháp Cú: "Chỉ có trí tuệ mới có thể dẫn đến sự giải thoát." Tuy công nghệ có thể giúp con người trong nhiều mặt, nhưng sự tỉnh thức thực sự chỉ có thể đạt được qua quá trình tu hành và tự chuyển hóa nội tâm.
-
Một ngôi chùa ở miền Nam Thái Lan sụp đổ sau trận mưa lớn
Ngôi chùa sụp đổ là một ví dụ đáng tiếc, làm nổi bật những nguy cơ mà hệ thống cơ sở vật chất, đặc biệt là các công trình tôn giáo, giáo dục và nhà ở phải đối mặt.
-
Thêm một tư liệu về nguồn gốc của Tam Tạng Kinh điển
Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá chính pháp (釋迦所以致教 Thích Ca sở dĩ trí giáo).
-
Ứng dụng AI trong việc lan tỏa giáo lý Phật đà
AI là một công cụ mạnh mẽ trong việc truyền bá giáo lý Phật đà. Từ việc tạo ra các video giảng giải, phân tích bài kinh, đến phát triển các ứng dụng hỗ trợ Phật tử, AI giúp Phật pháp trở nên gần gũi và dễ tiếp cận hơn với mọi người.
-
-
Ngọn lửa sân hận từ vụ "phóng hỏa" ở đường Phạm Văn Đồng
Đức Phật đã chỉ ra rằng sân hận là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau không chỉ cho bản thân mà còn cho xã hội. Trong Kinh Tăng Chi, Ngài nói: "Sân hận làm con người đánh mất lý trí, không còn nhìn thấy sự thật của mọi sự vật. Khi chúng ta nuôi dưỡng sân hận, chúng ta tự tạo ra một khổ đau vô tận cho chính mình."
-
Robot AI có thể đạt tới khả năng giác ngộ?
Robot có thể mô phỏng hành vi giác ngộ, nhưng đó chỉ là vỏ bọc trống rỗng, không chứa đựng bản chất chân thật. Do đó, giác ngộ mãi mãi thuộc về thế giới của tâm thức, ngoài tầm với của máy móc vô tri.
-
Phóng viên ảnh thời AI: Chính niệm trong sáng tạo hình ảnh
Phật giáo dạy rằng, người tu hành phải làm chủ tâm trí, không để ngoại cảnh chi phối. Người phóng viên ảnh cũng vậy: cần làm chủ AI như một công cụ, để nó hỗ trợ mình thay vì áp đảo sự sáng tạo cá nhân.
-
Trí tuệ nhân tạo (AI) và những "thuật toán" tôn giáo
Trong khi AI mang lại tiềm năng hỗ trợ nghiên cứu tôn giáo, nó cũng đặt ra những thách thức đạo đức và triết học cho các tôn giáo truyền thống. Mối quan hệ này tiếp tục tiến hóa, đem lại cái nhìn mới mẻ về vai trò của tôn giáo trong thời đại AI.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Bồ tát đạo, phiền não chướng và sở tri chướng (P.6)
Thiện nam, thiện nữ không chỉ thọ trì kinh Pháp Hoa dũng mãnh, tinh tấn mà còn thực hành 6 pháp Ba la mật, bố thí, trì giới nghiêm chỉnh, nhẫn nhục, thiền định, quán sát trí tuệ, công đức này thù thắng vô biên.
-
Đạo đức Phật giáo là đạo đức nhân bản
Đức Phật dạy, đạo đức nhân bản của con người cũng cần được rèn luyện, không một ai sinh ra là bản năng xấu, chỉ do thói quen huân tập mà thôi.
-
Tư tưởng "Phật tại Tâm" của Trần Thái Tông
Qua triết lý "Phật tại tâm," vua Trần Thái Tông đã mở ra một hướng đi dung dị mà sâu sắc cho người học Phật: hướng tâm trở về, trực ngộ chân lý ngay trong sự tỉnh thức của chính mình.
-
Sự khác biệt giữa nghiệp và số mệnh?
Nghiệp theo Phật giáo là một cơ chế vận hành của đời sống được khám phá bởi tuệ giác của Đức Phật chứ không phải một tín ngưỡng vu vơ, siêu hình và hoàn toàn khác biệt với quan niệm Số mệnh của Nho giáo.
-
Tương lai kỹ năng viết trong kỷ nguyên AI
Bài viết của Paul Graham đã đặt ra một vấn đề đáng báo động trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão: Liệu chúng ta có đánh đổi khả năng tư duy của mình lấy sự tiện lợi từ AI?
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Các pháp ở một vị toàn giác và mười pháp giới (P.5)
Mười pháp giới chẳng lìa một tâm niệm. Nếu thường sinh tham, sân, si, thì sẽ đọa vào ba đường ác. Nếu tu Tứ diệu đế thì chuyển sinh Thanh văn. Tu mười hai pháp nhân duyên thì chuyển sinh Duyên giác.
-
Sự giao thoa giữa Phật giáo và Thánh Thần trong tín ngưỡng tâm linh Việt
Sự giao thoa giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tạo nên một hệ thống tâm linh hòa hợp, giúp con người vừa hướng đến hạnh phúc trong đời sống hiện tại, vừa tìm kiếm sự giác ngộ và giải thoát lâu dài.