AI - PHẬT HỌC

Ai có thể kiểm soát quyền lực của AI?
Tuy nhiên, họ cần nhớ rằng có một loài săn mồi mới đã xuất hiện: trí tuệ nhân tạo. Nếu nhân loại không đoàn kết vì lợi ích chung, tất cả đều có thể trở thành con mồi của chính thứ mình tạo ra.
-
Ngọn lửa sân hận từ vụ "phóng hỏa" ở đường Phạm Văn Đồng
Đức Phật đã chỉ ra rằng sân hận là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau không chỉ cho bản thân mà còn cho xã hội. Trong Kinh Tăng Chi, Ngài nói: "Sân hận làm con người đánh mất lý trí, không còn nhìn thấy sự thật của mọi sự vật. Khi chúng ta nuôi dưỡng sân hận, chúng ta tự tạo ra một khổ đau vô tận cho chính mình."
-
Robot AI có thể đạt tới khả năng giác ngộ?
Robot có thể mô phỏng hành vi giác ngộ, nhưng đó chỉ là vỏ bọc trống rỗng, không chứa đựng bản chất chân thật. Do đó, giác ngộ mãi mãi thuộc về thế giới của tâm thức, ngoài tầm với của máy móc vô tri.
-
Phóng viên ảnh thời AI: Chính niệm trong sáng tạo hình ảnh
Phật giáo dạy rằng, người tu hành phải làm chủ tâm trí, không để ngoại cảnh chi phối. Người phóng viên ảnh cũng vậy: cần làm chủ AI như một công cụ, để nó hỗ trợ mình thay vì áp đảo sự sáng tạo cá nhân.
-
Trí tuệ nhân tạo (AI) và những "thuật toán" tôn giáo
Trong khi AI mang lại tiềm năng hỗ trợ nghiên cứu tôn giáo, nó cũng đặt ra những thách thức đạo đức và triết học cho các tôn giáo truyền thống. Mối quan hệ này tiếp tục tiến hóa, đem lại cái nhìn mới mẻ về vai trò của tôn giáo trong thời đại AI.
-
Tương lai kỹ năng viết trong kỷ nguyên AI
Bài viết của Paul Graham đã đặt ra một vấn đề đáng báo động trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão: Liệu chúng ta có đánh đổi khả năng tư duy của mình lấy sự tiện lợi từ AI?