Trao đổi – Nghiên cứu
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Phát triển bền vững du lịch văn hóa tâm linh vùng Đông Nam Bộ
Hiện nay ở Đông Nam Bộ nói riêng và ở Việt Nam nói chung, du lịch văn hóa tâm linh đang trở thành một loại hình du lịch hấp dẫn.
-
Hành trạng và tư tưởng Phật học của Tổ sư Hoán Bích - Nguyên Thiều
Thiền sư Nguyên Thiều được biết là một vị tổ sư, cao tăng gốc Trung Hoa thuộc thế hệ thứ 33 dòng thiền Lâm Tế, đã sang Việt Nam hoằng đạo ở Đàng Trong vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1627-1789) và giúp phục hồi Phật giáo Xứ Đàng Trong.
-
Vai trò của Phật giáo thời Lý trong lĩnh vực chính trị, tôn giáo và đoàn kết chống ngoại bang
Sự hiện diện của Phật giáo trong bộ máy chính quyền thời Lý là tinh thần nhập thế trách nhiệm của tôn giáo này đối với vận mệnh dân tộc
-
Một quyển luận thuyết triết học quý hiếm của Phật giáo Việt Nam
Tác phẩm chính là sự kết tinh tinh hoa đạo lực, trí tuệ của các thiền sư, hòa thượng, tăng sĩ vốn được xếp vào hàng danh sĩ tiếng tăm bậc nhất trong thời đại đó.
-
Tinh thần hiếu đạo từ giai đoạn Bắc thuộc sang thời kỳ Lý - Trần
Khởi nguyên từ buổi đầu dựng nước, tư tưởng và hồn cốt dân tộc luôn vận động và lưu chuyển không ngừng để đưa đất nước tiến lên cao hơn trong bậc thang văn minh.
-
Xây dựng và phát triển đất nước theo Tư tưởng thiền Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử
Ngày nay, nếu tất cả người dân Việt Nam ta học, biết về tư tưởng Trúc Lâm Yên Tử, biết về triết thuyết Cư trần lạc đạo, biết học, thực tập thiền Trúc Lâm thì có lẽ họ sẽ sống mạnh mẽ. hạnh phúc, tích cực và có nhiều đóng góp cho xã hội đất nước hơn.
-
Ứng dụng Kinh tạng Pali về đạo đức, xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững
Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau
-
Vai trò của Phật giáo trong văn hóa và đời sống tâm linh của người Việt
Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc và quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, góp phần tạo nên một môi trường để tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và bình an tinh thần.
-
Một số quan niệm của Phật giáo về vấn đề nữ giới - lịch sử và hiện tại
Với hiểu biết hạn hẹp của bản thân, người viết chỉ xin nêu lên hình thái cơ bản dựa trên cơ sở cho hoặc không cho người nữ giới xuất gia trở thành nữ tu sĩ Phật giáo ở một vài quốc gia...
-
Chữ “Hiếu” trong Nho giáo và văn hóa Vu Lan: Từ thế tục tới tính Thiêng
Nho giáo và Phật giáo đều có chung một sự tôn kính, đó chính là con đường của đạo đức hiểu thảo
-
Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam
Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.
-
Thực hành tư tưởng "bất hại - Ahiṃsā" qua triết lý Bát chính đạo
Thực hành “Ahiṃsā” chính là cố ý kiềm chế mọi hành động, nguyên nhân hành động hoặc ý định hành động phát sinh từ sân hận hoặc tham lam kèm theo ý muốn không làm hại người khác.
-
Hiểu lý thuyết Duy Thức từ "Thành Duy Thức luận"
“Thành Duy Thức Luận” chỉ ra rằng: “Các kiến chấp về ngã không dựa trên thực ngã, mà dựa trên sự biến hiện của thức. Kiến chấp về ngã này, đương nhiên không phải là thực có, mà là dựa trên thức biến hiện ra các uẩn, theo vọng tưởng của mình mà tạo ra các đo lường hư vọng.” Nghĩa là, những gì thế gian chấp là ngã, không phải là chân ngã thực sự, mà là cái ngã giả lập do thức biến hiện ra các uẩn.
-
-
-
-
-
-
-