Bài viết được gắn thẻ # từ bi
-
Thiền trong kinh Kim Cương và ứng dụng giữa đời thường
Trong thời đại biến động, thực hành thiền theo Kinh Kim Cương là một lối đi nhân bản, tỉnh thức và đầy tính ứng dụng, nơi đạo và đời không còn là hai lối rẽ, mà là một dòng chảy của trí tuệ và từ bi.
-
Giáo dục con trẻ biết nhường nhịn, cảm thông và chia sẻ
Muốn trẻ biết nhường nhịn, người lớn trước hết phải là tấm gương sống động. Trẻ học từ hành vi, không phải từ những lời nói suông.
-
Vai trò của Phật giáo trong hoạt động bảo vệ môi trường
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
-
Người "giữ đèn” nghĩa trang
Mỗi ngọn đèn Siêu thắp lên giữa nghĩa trang kia, cũng là một niệm thiện, đang giữ ấm không chỉ cho người đã khuất, mà còn sưởi ấm những tâm hồn đang sống.
-
Nỗi buồn hóa chân mây
Có những câu chuyện chúng ta buồn không hẳn vì bản chất nó tiêu cực, u ám mà do suy nghĩ, tư tưởng chúng ta còn nhiều bó buộc, chưa thể thoát ra, chưa thể cởi trói cho mình và chưa mở được cho mình một cánh cửa đi ra đường thoáng.
-
Nuôi dạy con theo tinh thần Phật giáo dành cho độ tuổi 5-10
Tôi khao khát gieo vào tim con một mầm xanh Phật pháp. Không phải để con trở thành một sa-di bé nhỏ, mà để con biết rằng trong mọi biến động cuộc đời, luôn có một chốn quay về: đó là hơi thở, là lòng biết ơn, là ánh sáng chính niệm bên trong con.
-
Phật giáo và sứ mệnh hòa bình trước những thử thách của thời đại?
Trước tình trạng chiến tranh và khủng hoảng tâm linh lan rộng, cần có một Viện nghiên cứu Hòa bình Phật giáo, nơi tập hợp giới học giả, hành giả, nhà hoạt động xã hội và cả giới trẻ từ các truyền thống Phật giáo khác nhau trên toàn thế giới.
-
Từ Giải Báo chí đến vườn giáo pháp
Mong rằng, Giải báo chí những năm tiếp theo, quy tụ nhiều hơn nữa những tác giả “bút sắc, lòng trong”. Mỗi phóng viên, nhà báo, tác giả, sẽ trở thành hoằng pháp viên với đầy đủ Bi-Trí-Dũng.
-
Vu Lan Ca - Cùng lan tỏa giá trị “Đạo hiếu và Dân tộc”
Vu Lan năm nay không chỉ là một mùa lễ, mà là một hành trình sống để tri ân, để cùng lan tỏa giá trị cao đẹp “Đạo hiếu và Dân tộc”.
-
Bộ câu hỏi xoay quanh "Tứ Vô lượng Tâm"
Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng, không có hạn định, gồm có tâm từ, tâm bi, tâm hỷ và tâm xả. Chúng chính là bốn đề mục để tu tập, thực hành lối sống. Kính mời bạn đọc cùng tìm hiểu sâu hơn với Tạp chí qua bộ câu hỏi dưới đây:
-
Tâm và Trí: Cân bằng giữa Từ bi và Trí tuệ
Khi chúng ta trở về sống trọn vẹn với Tâm và Trí, ấy là lúc sự sống đạt được chiều sâu. Không còn phải chạy đuổi giữa “hơn - thua”, “được - mất”, mà từng bước chân, từng hành động trở nên có ý nghĩa.
-
Đạo Phật và khủng hoảng khí hậu
Những giải pháp thay thế này nhấn mạnh đến lợi ích của cuộc sống bền vững về mặt môi trường, đơn giản về mặt vật chất, thiền định và từ bi - không chỉ cho hành tinh mà còn cho hạnh phúc của cá nhân và tập thể.
-
Chưa kịp chiêm bái Xá lợi, có phải là kém phước không?
Phước báu không nằm ở số lần đảnh lễ, mà ở sự chuyển hóa trong tâm. Không phải ai được đến gần Xá lợi cũng giữ được lòng kính ngưỡng bền bỉ. Những người lặng thầm phụng sự với tâm hỷ xả, có khi lại đang kết nối sâu sắc với nguồn năng lượng từ bi của chư Phật.
-
Ánh sáng từ bi lan toả trong lòng người Việt
Chiêm bái xá lợi, và trái tim Bồ tát Thích quảng Đức không phải để tìm phép màu, mà để thắp sáng niềm tin trong chính mình.
-
Niết bàn là sự viên mãn của con đường trung đạo!
Trung đạo là con đường giúp con người vượt qua mọi cực đoan để đạt đến trí tuệ và giải thoát. Đó cũng chính là thông điệp mà đức Phật để lại cho nhân loại: hướng đến sự cân bằng, tỉnh thức và từ bi trong từng giây phút của cuộc đời.
-
Những bước chân thầm lặng tô điểm cho Vesak 2025
Trong một thời đại dễ bị cuốn theo ánh đèn sân khấu, Vesak 2025 đã mang đến một tấm gương phản chiếu đẹp đẽ: từ bi hiện hữu trong từng hành động nhỏ và chính niệm tỏa sáng từ những nơi không ai ngờ đến nhất.
-
Hàng nghìn suất cơm miễn phí, khi bố thí không chỉ là lời giảng
Hòa bình trong bối cảnh ngày nay không bắt đầu từ nghị trường hay hiệp ước. Hòa bình bắt đầu từ một người chịu đứng sau để người khác được ăn trước, một đôi tay gói cơm trong đêm, một tấm lòng đặt người khác lên trước mình.
-
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia: Vesak 2025 - Vượt trên mọi kỳ vọng
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia, Giáo sư Nasaruddin Umar nhấn mạnh: Vesak không chỉ là lễ nghi thường niên mà là cơ hội để mỗi phật tử trở về với tinh thần nguyên thủy của Đạo Phật - từ bi, giác ngộ và giải thoát.
-
Bốn Chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Đại lễ Vesak LHQ 2025
Mỗi chương trình nghệ thuật, mỗi buổi lễ trang nghiêm đều là một cánh sen nở trong lòng đại chúng – nhắc nhở rằng giá trị của đạo Phật không chỉ nằm trong giáo lý, mà hiện diện sống động qua nghệ thuật, lễ nghi và hành động vì cộng đồng.
-
Phật giáo Việt Nam đẹp từ hòa bình và đạo lý dân tộc
Đạo Phật chính là đạo của hòa bình – một con đường tâm linh đưa con người đến với sự giải thoát và hòa hợp.