Bài viết được gắn thẻ #trí tuệ
-
Phân biệt “trí tuệ” và “trí huệ” trong một số kinh sách Phật giáo
“trí tuệ” và “trí huệ” là hai cách thể hiện của một nội hàm Phật học thống nhất: khả năng thấy biết đúng sự thật, vượt lên tri thức thông thường, dẫn đến giải thoát.
-
Thiền trong kinh Kim Cương và ứng dụng giữa đời thường
Trong thời đại biến động, thực hành thiền theo Kinh Kim Cương là một lối đi nhân bản, tỉnh thức và đầy tính ứng dụng, nơi đạo và đời không còn là hai lối rẽ, mà là một dòng chảy của trí tuệ và từ bi.
-
Giữa vòng xoáy bạo lực Trung Đông: Đừng đổ thêm dầu vào lửa
Phật giáo không phủ nhận vai trò của thẩm phán, binh sĩ hay nhà lãnh đạo. Nhưng nhấn mạnh rằng, mọi vai trò đều phải thấm nhuần tâm từ và tuệ giác. Và với những ai chọn con đường xuất thế, bất bạo động trở thành nguyện lực tuyệt đối.
-
Chiêm nghiệm lời dạy Thiền sư Viên Minh: Bình tĩnh trong thế giới bất định
Người sống thuận pháp không đồng nghĩa với bất lực - mà là biết hành động từ cái thấy rõ ràng, chứ không hành động từ phản ứng bản năng
-
Pháp thoại trực tuyến “Ánh sáng Trí tuệ”
Buổi giảng pháp sẽ được phát trực tuyến tại các múi giờ địa phương khác nhau, với phần thông dịch song song sang tiếng Trung phổ thông, Quảng Đông, Nga, Sharcop (Bhutan), Tây Ban Nha và tiếng Việt.
-
Tôi tìm thấy tôi từ con ếch...ở trong nhà
Tôi đang chấp thủ hay kháng cự điều gì? Làm sao để vượt qua những tâm lý đó và nhìn mọi thứ với tâm buông xả? Đó là vô vàn cơ hội để thực hành chính pháp.
-
Mái chùa che chở tâm hồn người trẻ
Nếu đức Phật làm được điều vĩ đại với lòng từ bi và ý chí thì chúng ta cũng có thể làm được”. Hay nói cách khác, thành Phật không phải là thành tượng, mà là thành người biết yêu thương, biết phụng sự, biết sống có ý nghĩa.
-
Tư tưởng Phật giáo Đại thừa từ TK I đến TK XV
Trí tuệ Bát nhã chỉ thành tựu khi không còn khái niệm về người tu, pháp tu hay kết quả của tu tập – không có ai chứng đắc, cũng không có pháp để chứng.
-
Tâm và Trí: Cân bằng giữa Từ bi và Trí tuệ
Khi chúng ta trở về sống trọn vẹn với Tâm và Trí, ấy là lúc sự sống đạt được chiều sâu. Không còn phải chạy đuổi giữa “hơn - thua”, “được - mất”, mà từng bước chân, từng hành động trở nên có ý nghĩa.
-
Biện chứng pháp Trung Quán
Bồ tát Long Thọ đã thể nhập lý tính Duyên khởi vi diệu không thể nghĩ bàn ấy, và Ngài muốn mọi người cũng được như Ngài nhận ra chân thật của pháp thế gian là vô thường, vô ngã là không thật, chỉ là giả danh không nên chìm đắm vào đó.
-
Ai thay ta quyết định số phận?
Phát triển định lực, trí tuệ sẽ từng bước có chính niệm, làm chủ vận mệnh chính mình, sống minh triết, từ bi, tạo phúc cho chúng sinh, rốt sau sẽ thành tựu giác ngộ giải thoát.
-
Vesak: Quay vào Tâm - chiêm nghiệm chính pháp
Hãy trở về với chính pháp, sống đời tỉnh giác, để mỗi lời kinh, mỗi pho tượng, mỗi nghi lễ không chỉ là biểu hiện của tín ngưỡng, mà là chất liệu nuôi dưỡng trí tuệ và giải thoát.
-
Bốn Chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Đại lễ Vesak LHQ 2025
Mỗi chương trình nghệ thuật, mỗi buổi lễ trang nghiêm đều là một cánh sen nở trong lòng đại chúng – nhắc nhở rằng giá trị của đạo Phật không chỉ nằm trong giáo lý, mà hiện diện sống động qua nghệ thuật, lễ nghi và hành động vì cộng đồng.
-
Nữ tướng Nguyễn Thị Bình trên bàn đàm phán từ góc nhìn Phật giáo
Bà không chỉ là huyền thoại của dân tộc Việt Nam, mà còn là một biểu tượng vượt thời gian về sức mạnh của tinh thần Phật giáo trong thực tiễn cuộc sống.
-
An trú giữa deadline
Và khi quay về được với chính mình, ta sẽ thấy: deadline không còn là lằn ranh của áp lực, mà trở thành mốc thời gian để ta rèn luyện tính kỷ luật, trưởng thành trong tỉnh thức và sống sâu hơn mỗi ngày.
-
Hãy tưởng tượng - khi thế giới không còn ranh giới tôn giáo
Và trong giây phút ấy, khi giai điệu Imagine ngân vang qua từng ca từ, tôi như thấy một thế giới hoàn nguyên hiện ra trước mắt: lợi hòa, ngập tràn ánh sáng từ bi, trí tuệ và tình yêu thương
-
Chữ Hạnh trong cuộc sống
Hạnh, gắn với trí tuệ và từ bi, giúp hành giả không rơi vào hình thức hay bản ngã. Trong xã hội hiện đại, Hạnh giúp xây dựng nhân cách, nuôi dưỡng lòng yêu thương và kiến tạo cộng đồng an lạc.
-
Khi lòng đã đủ an nhiên!
Hạnh phúc trong cuộc đời không phải là khi xung quanh mình chỉ thấy những thiên thần, sóng yên biển lặng, mà là khi lòng người đã đủ an nhiên để yêu thương, bao dung cả những khác biệt bên ngoài.
-
Ứng dụng trung đạo trong trang phục nữ
Một người phụ nữ biết chăm sóc bản thân bằng giới - định - tuệ, giữ gìn phẩm hạnh đoan chính và nuôi dưỡng tâm từ bi, sẽ tự nhiên toát lên vẻ đẹp của trí tuệ và khí chất.
-
Cha mẹ có nên làm bài tập về nhà giúp con?
Khi cha mẹ gieo nhân của sự ỷ lại, kết quả tất yếu là con cái sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển bản thân và đối mặt với thực tế cuộc sống sau này.