Bài viết được gắn thẻ #Phật giáo Việt Nam
-
Lan tỏa tinh thần PGVN từ Đại lễ Vesak LHQ: Tôn trọng, phát huy giá trị tốt đẹp của các tôn giáo (Bài 2)
Năm 2014, Việt Nam lần thứ hai đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc (LHQ). Điều này một lần nữa khẳng định Nhà nước Việt Nam tôn trọng và ủng hộ quyết định đúng đắn của LHQ, đồng thời khẳng định Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã góp phần tích cực cho ổn định xã hội, phát triển đời sống tốt đẹp của Nhân dân.
-
Lan tỏa tinh thần Phật giáo Việt Nam từ Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc: “Định vị” Việt Nam trên diễn đàn Phật giáo quốc tế (Bài 1)
Chỉ 8 năm sau ngày Liên Hợp quốc (LHQ) công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế, Việt Nam đã đăng cai tổ chức sự kiện này. Điều này không chỉ khẳng định vị thế của nước ta trên diễn đàn Phật giáo quốc tế mà còn góp phần lan tỏa tinh thần Phật giáo Việt Nam.
-
Vai trò phụ nữ trong Phật giáo Việt Nam đương đại
Nền tảng gia đình Việt Nam đặc trưng bởi ảnh hưởng sâu sắc của người mẹ, người bà trong giáo dục con cái, vun đắp đạo đức, duy trì và phát triển truyền thống văn hóa, tôn giáo.
-
Phát hiện tấm bia đá ghi tên nước “Việt Nam” ở Bắc Ninh
Việc phát hiện tấm bia đá ghi tên nước “Việt Nam” ở chùa Bảo Sinh là đóng góp quan trọng bổ sung thêm nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ “Việt Nam” được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII, XVIII.
-
Cảm niệm của phật tử về quá trình Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc
Hộ quốc dân an là tinh thần nhập thế, là dòng chảy xuyên suốt gắn liền với lịch sử dân tộc của Phật Giáo Việt Nam. Giá trị cao đẹp nhất của mỗi con người Việt Nam là giá trị dân tộc.
-
Tóm tắt sách "Minh triết Phật giáo Việt Nam và một số vấn đề triết học Phật giáo đương đại"
"Minh triết Phật giáo Việt Nam và một số vấn đề triết học Phật giáo đương đại" không chỉ là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về Phật giáo Việt Nam, mà còn là một cẩm nang giúp người đọc thấu hiểu giá trị của minh triết trong đời sống.
-
Phát động cuộc thi sáng tác “Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam”
Nhằm tôn vinh di sản của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại Ngọa Vân - Yên Tử, nơi gắn liền với cuộc đời tu hành và nhập niết bàn của Ngài, công ty CP Du lịch Văn Hóa Ngọa Vân - Yên Tử tổ chức cuộc thi sáng tác Ảnh - Video với chủ đề: “Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam”.
-
Niềm vui Vesak 2025
Những ngọn nến lung linh/Một Vesak thật vui vẻ/Những bông hoa duyên dáng trong chùa/Chúng ta cảm nhận Vesak thật hoan hỷ/Chúng ta chờ Vesak/Chuông chùa đang reo/Chữ Vạn thiêng liêng màu hồng/Cầm sách kinh, trẻ em đang đọc tụng.
-
Khởi động công tác thông tin truyền thông Đại lễ Vesak LHQ 2025
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động phật sự của Ban Thông tin Truyền thông Trung ương - GHPGVN, Nhiệm kỳ 2022-2027, chiều ngày 23/02/2025, tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), Ban Thường trực Ban Thông tin Truyền thông Trung ương tổ chức buổi họp để trao đổi và triển khai các công tác trọng điểm của năm 2025.
-
Cần tinh gọn bộ máy hành chính Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Mục tiêu của Phật giáo không phải là đào tạo tăng ni trở thành quan chức Giáo hội, mà điểm đến cuối cùng là đào tạo tu sĩ trở thành người có phẩm chất đạo đức Phật giáo
-
Chùa Song Tử Tây trên quần đảo Trường Sa
Chùa Song Tử Tây là một trong những ngôi chùa nằm trên quần đảo Trường Sa, được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân phật tử trên đảo
-
Rằm tháng Giêng trong tín ngưỡng dân gian và Phật giáo
Tết Thượng Nguyên có ảnh hưởng rất lớn đến Phật giáo, giúp duy trì đời sống tâm linh, gắn kết cộng đồng và lan tỏa tinh thần từ bi, trí tuệ.
-
Giá trị lịch sử của chùa Bửu Hưng
Ngoài các giá trị về lịch sử, về mỹ thuật, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật viết chữ..., chùa Bửu Hưng còn mang giá trị to lớn về mặt giáo dục cho các thế hệ thanh niên về đạo đức cách mạng, về tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở của mình.
-
Chùa Cổ Lễ: Biểu tượng đối trọng và sự biến đổi không gian kiến trúc PGVN thế kỷ XX
Trong sự kết nối này, chùa Cổ Lễ vừa là một nơi để chiêm bái vừa trở thành một không gian tâm linh mở rộng, nơi mà sự thiêng liêng hiện diện ngay trong tầm nhìn hàng ngày của bất kỳ ai.
-
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và một số ngôi chùa trên địa bàn Nam Bộ
Những nhân sĩ, nhà sư, thanh niên thông qua tiếp xúc với Cụ cũng được lan toả thêm tinh thần yêu nước, định hướng đúng đắn hơn trong lựa chọn con đường đấu tranh, giải phóng dân tộc.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (tiếp theo và hết)
Từ ngày 15 đến ngày 18-1-1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Ban Vận động thống nhất PGVN đã mở hội nghị kỳ 2 để kiểm điểm tình hình hoạt động của Ban vận động trong năm 1980 và hoạch định chương trình hoạt động cho năm 1981.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương XI)
Có thể coi “Lời hiệu triệu” này như một “tuyên ngôn” của Hội Việt Nam Phật giáo, sớm nhất (chỉ một ngày sau khi chính quyền cách mạng giành được ở Hà Nội) khẳng định “lập trường” mục đích của tín đồ, Phật tử Việt Nam.
-
Thiền Tào Động ở miền Bắc Việt Nam: Tư tưởng, nội dung và giá trị
Thiền phái Tào Động từng phát triển rực rỡ trong khoảng hai thế kỷ, nhưng nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã bị mai một do sự khắc nghiệt của thời gian và chiến tranh.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương X)
Xứ Bắc - nơi cách xa triều đình, ở một chừng mực nào đó Phật giáo không bị cấm kỵ như ở các tỉnh miền Trung. Các dòng thiền Lâm Tế, Tào Động từ Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng… lan tỏa khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương V)
Nhà Tiền Lê vẫn tiếp tục trọng dụng các bậc cao tăng. Dưới thời vua Lê Đại Hành, việc nước, việc quân ở triều đình đều mời đại sư Khuông Việt tham gia. Bên cạnh Khuông Việt, thiền sư Pháp Thuận cũng là một cố vấn quan trọng của Lê Đại Hành.