Bài viết được gắn thẻ #Duy Thức học
-
Tàng thức và tiến trình quán chiếu Vô ngã: Phân tích từ quan điểm Duy thức học
Chính trong sự giác ngộ về tính vô ngã, vô thường và duyên khởi của vạn hữu, hành giả mới có thể chứng nhập Niết-bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Duy thức học nguyên thủy và Duy thức học “Đạo giáo”
“tàng” chỉ là giả danh, giúp chỉ định cho một tiến trình liên tục và vô ngã, chứ không phải một “nền tảng thực hữu”. Nó giống như khi nói về “dòng” sông. Thì cái “dòng” đó, ta không thấy được, ta chỉ thấy nước, còn cái dòng là cái giả danh.
-
Sơ quát về chữ “Sợ” theo Duy thức học
Nếu muốn "Hết Sợ" thì cần buông bỏ rốt ráo Bản Ngã nơi Mạt Na thức qua xuyên phá vượt qua được Mạt Na thức và qua buông bỏ tất cả những mầm giống chủng tử Nghiệp Thức của Bản Ngã nơi A Lại Da thức.
-
Trắc nghiệm những câu hỏi "thú vị" về Phật học
Mời bạn đọc cùng làm rõ ý nghĩa của một vài từ ngữ, khái niệm trong Phật học thông qua những câu hỏi trắc nghiệm dưới đây nhé:
-
Suy nghĩ về Tam thân và Tứ trí qua Duy Thức học và Thiền học
Về Tam thân và Tứ trí, có thuyết kết hợp Tam thân và Tứ trí tạo thành Ngũ trí (Năm trí): Năm loại trí được trình bày theo Mật giáo. Năm trí này miêu tả tất cả những khía cạnh của Tuyệt đối, của Chân như (s: tathata) mà con người có thể thực hiện được khi đã chuyển hóa thân tâm...