Bài viết được gắn thẻ #Đức Phật
-
Hình tượng Bụt, Phật trong truyện cổ dân gian Việt Nam
Bụt là một biểu tượng gần gũi, thân thiện, hiện diện trong văn hóa dân gian Việt Nam, trong khi Phật là hình ảnh thiêng liêng, biểu trưng cho cốt lõi các triết lý giác ngộ trong đạo Phật.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Năng lực trí tuệ của đức Phật giúp chữa lành tâm hồn
Nguyên nhân gốc rễ của nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần, theo Phật giáo, do tam độc tham lam (rāga), sân hận (dwesh) và si mê (avidyā) là những nguyên nhân gây ra bất hạnh và phiền não, ưu tư cho con người.
-
Tầm quan trọng của tám pháp Ba-la-di đối với Tỳ kheo ni
Cho nên chúng ta không được phạm Giới dù chỉ là lỗi nhỏ, sự giữ gìn Giới luật một cách trọn vẹn không chỉ trang nghiêm pháp thân của chúng ta trong hiện đời, mà còn góp phần làm cho phật pháp được cửu trụ tại thế gian.
-
Maha Ghosananda: Từ nỗi khổ sâu thẳm đến Đại bi vô lượng
Maha Ghosananda không né tránh nỗi đau của mình, cũng không bị nó nhấn chìm. Thay vì khép mình vào sự mất mát, Ngài mở rộng trái tim, biến đau thương thành hành động từ bi hướng đến tha nhân.
-
Nữ giới Phật giáo tại Hoa Kỳ
Sự “nữ tính hóa”của Phật giáo có thể trở thành một trong những đặc điểm lâu dài của Phật giáo tại Hoa Kỳ, tạo ra một hình thức mới phù hợp với xã hội hiện đại nhưng vẫn duy trì được tinh thần cốt lõi của giáo lý đức Phật.
-
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn
Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.
-
Đoạn trừ phiền não bằng cách thực hành Tâm Quán Niệm Xứ (Citanupassana)
Để vượt qua phiền não và thoát khỏi nguy hiểm đau khổ, tránh được những ác nghiệp xuất phát từ thân, khẩu và ý thì cần thực hành thiền Vipassanā, để có thể an trú trong hạnh phúc thực sự.
-
Viện Nghệ thuật Chicago hoàn trả tượng Phật quý bị đánh cắp cho Nepal
Việc hoàn trả này cho thấy tầm quan trọng của nghiên cứu nguồn gốc hiện vật, đồng thời thể hiện cam kết của viện trong việc hợp tác với các quốc gia và cộng đồng có liên quan.
-
Xiển dương chính pháp, lan tỏa giáo lý Phật Đà trong kỷ nguyên AI
Chính pháp là ngọn đuốc soi sáng nhân gian. Xiển dương Chính pháp là cách thiết thực nhất để tri ân đức Phật và làm cho giáo pháp ngày càng lan tỏa.
-
Hồi hướng - cho đi cũng chính là nhận lại
Nếu ta cũng hồi hướng lại cho họ, thì có lẽ, dù không nói ra, ta và họ đã luôn ở bên nhau, trong những điều thiện lành, trong những phúc báu nhiệm màu, mà chẳng cần một lời hứa hẹn nào của thế gian.
-
Diệt khổ qua thực hành phật pháp
Hãy tập trung vào việc tạo hòa bình trong tâm và mang lại hòa bình cho xã hội. Đó chính là ý nghĩa thực sự của thực hành phật pháp.
-
Cảm niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật không còn ở thế gian, nhưng ánh sáng Chính pháp vẫn luôn rạng ngời.
-
Cảm niệm của phật tử về quá trình Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc
Hộ quốc dân an là tinh thần nhập thế, là dòng chảy xuyên suốt gắn liền với lịch sử dân tộc của Phật Giáo Việt Nam. Giá trị cao đẹp nhất của mỗi con người Việt Nam là giá trị dân tộc.
-
Bốn nguyên tắc chính vận hành Tăng đoàn thời đức Phật
Nhìn lại mô hình vận hành của Tăng đoàn thời đức Phật, chúng ta thấy rằng một cộng đồng có thể duy trì sự ổn định và phát triển mà không cần đến một bộ máy quyền lực tập trung. Thay vào đó, sự hòa hợp, tôn trọng giới luật và tinh thần tự giác mới là yếu tố quyết định sự trường tồn.
-
Chương trình Bồ tát trẻ Quốc tế 2025: Cơ hội cho những nhà lãnh đạo trẻ hành động vì xã hội
Khi những người trẻ nhận ra tiềm năng của mình để đóng góp vào sự chuyển hóa xã hội, giáo lý của đức Phật có thể trở thành kim chỉ nam cho một thế giới hòa bình và bền vững.
-
5 bài học từ sự xuất gia tầm đạo của Thái tử
Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, tinh thần xuất gia của đức Phật vẫn là kim chỉ nam soi sáng con đường của những ai khát khao tìm kiếm chân lý và hạnh phúc chân thật.
-
Thái tử Tất-Đạt-Đa và hành trình ánh sáng giác ngộ
Kỷ niệm ngày Phật xuất gia là nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tinh tấn tu hành, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.
-
Tưởng niệm ngày Thái tử xuất gia
Bằng tất cả huyết khí/Của tuổi xuân tươi đẹp/Ngài quyết chí ra đi/Tìm con đường giải thoát/Cho tất cả muôn loài.
-
Sự sụp đổ của ngoại đạo và điều kiện để một Giáo pháp trường tồn
Kinh Thanh Tịnh không chỉ là một bài pháp nhấn mạnh sự thanh tịnh của giáo pháp, mà còn là một bản chỉ nam giúp hành giả và cộng đồng Phật giáo gìn giữ Chính pháp qua nhiều thế hệ.