Bài viết được gắn thẻ #Đạo Phật
-
Khái niệm thực tiễn trong đạo Phật
Làm sao chúng ta có thể xác định được rằng có một thứ gọi là bản ngã, một cá nhân được gọi là “tôi”? Nếu chúng ta mổ xẻ cơ thể, bộ não hoặc chính ý thức, chúng ta không thể tìm thấy bản ngã
-
Câu chuyện Huy Cung đi tu và niềm vui giới trẻ khi tìm đến đạo Phật
Phật giáo không hứa hẹn một niềm vui dễ dàng hay ồn ào, mà mang lại một niềm vui bền vững không thay đổi theo hoàn cảnh.
-
Giỗ tổ Hùng Vương: Tri ân cội nguồn, phát huy truyền thống
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương nhắc nhở mỗi người về sự hy sinh của cha ông, từ đó khơi dậy tinh thần trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
-
Cuộc gọi Việt - Mỹ dưới ánh sáng Lục hòa và Trí tuệ
Cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Việt Nam và Tổng thống Hoa Kỳ cho thấy cách hành xử mang đậm tinh thần Việt Nam: bình tĩnh, kiên trì, đối thoại, nhẫn nại hướng đến lợi ích chung của hai dân tộc trên tinh thần lợi hòa đồng quân.
-
Quang Linh Vlog đến Hằng Du Mục: Góc nhìn từ bi về trách nhiệm truyền thông
Hằng Du Mục trong tà áo dài giữa thảo nguyên vẫn là hình ảnh đẹp trong lòng nhiều người. Quang Linh bên những em nhỏ Angola vẫn là biểu tượng thiện nguyện trong mắt không ít người mến mộ.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Giao tiếp và văn hoá ứng xử trong gia đình
Nếu mỗi người biết sống có trách nhiệm, yêu thương và trân trọng những khoảnh khắc bên nhau, thì gia đình sẽ trở thành nơi nương tựa vững chắc, nuôi dưỡng những giá trị tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
-
Lý vô thường - bản chất biến dịch của vạn vật
Khi hiểu rằng mọi thứ đều thay đổi, chúng ta sẽ không còn quá lo lắng về những mất mát hay thất bại. Thay vào đó, ta sẽ học cách chấp nhận, thích nghi và tận hưởng từng khoảnh khắc của cuộc sống.
-
Hoa Kỳ đặt tên đường “Thích Nhất Hạnh Way”
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã không còn tại thế nhưng hành trạng cuộc đời và sự nghiệp của Ngài mãi lan toả danh thơm tiếng tốt với non sông đất nước Việt Nam và trên thế giới.
-
Nữ giới Phật giáo tại Hoa Kỳ
Sự “nữ tính hóa”của Phật giáo có thể trở thành một trong những đặc điểm lâu dài của Phật giáo tại Hoa Kỳ, tạo ra một hình thức mới phù hợp với xã hội hiện đại nhưng vẫn duy trì được tinh thần cốt lõi của giáo lý đức Phật.
-
Từ Vinice đến Viễn Đông: Marco Polo và hành trình khám phá Phật giáo Á Châu
Có thể thấy, Marco Polo là một trong những người phương Tây đầu tiên ghi chép chi tiết về Phật giáo châu Á, giúp mở rộng hiểu biết của phương Tây về tôn giáo này.
-
Nghề kỹ sư xây dựng và con đường Bát Chính Đạo
Kỹ sư không chỉ xây dựng công trình, mà còn rèn luyện tâm trí và trách nhiệm với gia đình, xã hội, giống như người tu tập không chỉ thiền hành mà còn áp dụng giáo pháp vào đời sống.
-
Nghiệp thực sự là gì?
Nghiệp không phải là một sự trừng phạt hay một bản án cố định mà là hệ quả của nhân duyên
-
Ứng dụng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh
Bằng cách nói ra sự thật chân thực và quan tâm, chúng ta có thể xây dựng một nền văn hóa tin tưởng với nhóm và cơ sở khách hàng của mình. Đây là chìa khóa để xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa dẫn đến thành công lâu dài.
-
Hôn nhân và lễ cưới dưới góc nhìn đạo Phật
Đức Phật không bao giờ khuyến khích hay ngăn cản hôn nhân giữa những người tại gia, mặc dù các nhà sư và nữ tu của Ngài đều tuyệt đối độc thân.
-
Quan điểm của đạo Phật về kết hôn và ly hôn
Trong một cuộc hôn nhân tốt đẹp, mỗi đối tác đều coi tài sản, thành tích, vấn đề, v.v. là “của họ” hoặc “của chúng ta”, không phải “của bạn” hoặc “của tôi”.
-
Cảm niệm của phật tử về quá trình Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc
Hộ quốc dân an là tinh thần nhập thế, là dòng chảy xuyên suốt gắn liền với lịch sử dân tộc của Phật Giáo Việt Nam. Giá trị cao đẹp nhất của mỗi con người Việt Nam là giá trị dân tộc.
-
Hình tượng con cá trong trang trí, tạo hình kiến trúc chùa xứ Huế
Trong Phật giáo Việt Nam nói chung và xứ Huế nói riêng, hình tượng cá mang rất nhiều ý nghĩa, nhưng điểm nổi bật nhất vẫn là mang ý nghĩa của sự tỉnh thức, nhắc nhở người tu hành phải luôn nỗ lực cố gắng, tinh tấn trong vấn đề tu tập giải thoát.
-
Định nghĩa hạnh phúc trong giáo lý nhà Phật
Hạnh phúc, theo quan điểm đạo Phật không phải là sự tìm kiếm bên ngoài, mà là hành trình trở về với chính mình, với sự thanh tịnh và giải thoát trong tâm hồn.
-
Tài lộc theo quan điểm Phật giáo: Gieo nhân lành, gặt quả tốt
Hãy tự mình tạo ra may mắn bằng cách sống lương thiện, giúp đỡ người khác và nuôi dưỡng một tâm hồn trong sáng. Khi nhân lành đã gieo, quả ngọt chắc chắn sẽ đến, mang lại bình an và hạnh phúc bền vững.